Câu hỏi:
04/11/2024 54Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả sử alen A quy định tổng hợp enzyme A tác động Ịàm cơ chất 1 (có màu trắng) chuyển hóa thành cơ chất 2 (cũng có màu trắng); Alen B quy định tổng hợp enzyme B tác động làm cơ chất 2 chuyển hóa thành sản phẩm R (sắc tố đỏ); các alen lặn tương ứng (a, b) đều không có khả năng này. Cơ thể có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình hoa đỏ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo đề bài ta có khi có cả hai alen trội A và B thì cơ thể cho kiểu hình hoa đỏ → thiếu 1 trong hai alen thì đều kiểu hình hoa trắng.
Quy ước: A-B- : đỏ
A-bb = aaB- = aabb = trắng
Ta thấy các kiểu gen AABb, AaBB, AaBb đều ở dạng A-B- → cho kiểu hình hoa đỏ.
Kiểu gen cho kiểu hình hoa trắng là aaBB.
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn với nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?
Câu 3:
Theo Menđen, cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ là do
Câu 4:
Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, thu được đời con F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thu được F2 có tỷ lệ kiểu hình 1 cây hoa đỏ:1 cây hoa trắng. Theo lý thuyết có tối đa bao nhiêu phép lai giữa các cây F1 phù hợp với kết quả trên?
Câu 5:
Cho cây lúa hạt tròn lai với cây lúa hạt dài, F1 thu được 100% cây lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Trong số cây lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây lúa hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ
Câu 6:
Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tương tác của hai gen A và B theo sơ đồ:
Gen a và b không có khả năng đó, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn được F1, các cây F1 giao phấn tự do được F2. trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:
Câu 7:
Ở một loài thực vật, chiều cao của cây được quy định bởi 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập theo kiểu tác động cộng gộp. Mỗi alen trội bất kì trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10 cm. Khi lai cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được cây F1 cao 180 cm. Theo lí thuyết, nếu cho cây F1 tự thụ phấn thì thu được cây có chiều cao 200 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
về câu hỏi!