Câu hỏi:
26/02/2020 268X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm–NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là :
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : C
M(A)=14:15,73% = 89
M(tetra) = 89.4 – 18.3 = 302
n(tripeptit) = 41,58 : (89.3 – 18.2) = 0,18 mol
n(đipeptit) = 25,6 : (89.2 - 18) = 0,16 mol
nA = 1,04 mol
giả sử tetrapeptit có dạng
X4 X4--------->4X1 .0,215
(1,04 - 0,18). X4--------->X3 + X1 0,18
-> 0,18 -> 0,18 X4----------->2X2 0,08
=>tổng số mol tetra = 0,475
=>m = 302.0,475 = 143,45g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là
Câu 2:
Có các lọ đựng 4 chất khí : CO2 ; Cl2 ; NH3; H2S ; đều có lẫn hơi nước. Dùng NaOH khan có thể làm khô các khí sau:
Câu 3:
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là:
Câu 4:
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Câu 5:
Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:
về câu hỏi!