Câu hỏi:
26/02/2020 1,070Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học theo các bước:
Bước l: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thủy tinh.
Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng.
Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nói tiếp với một điện kế).
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn chưa bị ăn mòn.
(b) Khi nối dây dẫn, kim điện kế quay, khí H2 thoát ra ở cả hai điện cực.
(c) Theo dây dẫn, các electron đi chuyền từ anot sang catot.
(d) Thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có tối đa bao nhiêu trieste mạch hở thu được khi đun nóng hỗn hợp gồm glixerol, axit axetic và axit panmitic (có H2SO4 đặc làm xúc tác)
Câu 3:
Chất hữu cơ T (C9H14O7, mạch hở), tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được glixerol và hai muối của hai axit cacboxylic X, Y có cùng số nguyên tử cacbon (mạch cacbon không phân nhánh, MX < MY). Cho các phát biểu sau:
a) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
b) 1 mol chất T tác dụng với kim loại Na (dư), thu được 1 mol khí H2.
c) Nhiệt độ sôi của chất X có cao hơn axit axetic.
d) Phân tử chất Y có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 4:
Dung dịch AlCl3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được kết tủa keo trắng?
Câu 7:
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, CH3NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3N-CH2COOH. Số chất trong dãy tác dụng được với HCl là
về câu hỏi!