Câu hỏi:

05/11/2024 74

Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Khơi dậy những trạng thái cảm xúc khác nhau của con người, “gợi tình cảm và lòng vị tha”

⇒ Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng

- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có

+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?

Xem đáp án » 05/11/2024 211

Câu 2:

Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?

Xem đáp án » 05/11/2024 119

Câu 3:

Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?

Xem đáp án » 05/11/2024 108

Câu 4:

Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

Xem đáp án » 05/11/2024 74

Câu 5:

Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?

Xem đáp án » 05/11/2024 70

Câu 6:

Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

Xem đáp án » 05/11/2024 70

Bình luận


Bình luận