Câu hỏi:
07/11/2024 31Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01−1:2018/BYT về chất lượng nước sinh hoạt, độ cứng tối đa cho phép (quy về CaCO3) là 300 mg/L. Theo quy chuẩn này, tổng nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ gây nên tính cứng trong nước sinh hoạt không vượt quá x.10−3 M. Giá trị của x là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp án đúng là: 3.
Giải thích:
Tổng nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ gây nên tính cứng trong nước sinh hoạt không được vượt quá: 300 mg/L = 0,3 gam/L = mol/L = 3,0.10−3 M.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời.
Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như đóng cặn đường ống dẫn nước, làm cho xà phòng có ít bọt khi giặt quần áo, làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu ăn. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
Câu 2:
Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước mềm.
a) Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, , Cl−,
b) Nước cứng được phân làm ba loại: nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu và nước có tính cứng toàn phần.
c) Na2CO3 có khả năng làm mềm được nước có tính cứng vĩnh cửu.
d) Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Để loại bỏ lớp cặn lâu ngày người ta có thể dùng dung dịch muối ăn.
Câu 3:
Nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai trong các nhận xét sau?
a) Thạch cao sống có công thức CaSO4.2H2O.
b) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
c) Dùng giấm ăn đặc có thể làm sạch cặn ở đáy ấm đun nước.
d) Phản ứng giữa NaHCO3 và Ba(OH)2 tạo kết tủa và khí.
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Đun sôi một mẫu nước có tính cứng tạm thời.
(4) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là?
Câu 5:
Khi đun nóng nước tự nhiên, muối nào sau đây bị phân huỷ tạo thành cặn đá vôi trong phích nước, ấm đun nước?
Câu 6:
Vôi tôi được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản để cải tạo ao, đầm trước khi bắt đầu vụ mới. Khối lượng vôi tôi để cải tạo một đầm nuôi tôm rộng 3 000 m2 với hàm lượng 8 kg/100 m2 là ?
Câu 7:
Cho các nhận định sau về tác hại của nước cứng:
(1) làm giảm bọt khi giặt quần áo bằng xà phòng;
(2) làm đường ống dẫn nước đóng cặn, giảm lưu lượng nước;
(3) làm thức ăn lâu chín và giảm mùi vị;
(4) làm nồi hơi phủ cặn, gây tốn nhiên liệu và có nguy cơ gây nổ.
Số nhận định đúng là
về câu hỏi!