Câu hỏi:
08/11/2024 541Hợp chất hữu cơ Y gồm ba nguyên tố, có khối lượng phân tử bằng 46 amu. Phần trăm khối lượng của oxygen và hydrogen trong Y lần lượt là 34,78% và 13,04%.
a) Xác định công thức phân tử của Y.
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của Y và cho biết một số ứng dụng của mỗi công thức cấu tạo bằng việc tìm hiểu qua internet, sách báo,…
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Gọi công thức phân tử của B là CxHyOz
Vậy công thức hóa học là C2H6O.
b) Các công thức cấu tạo có thể có của Y là: CH3 – CH2 – OH; CH3 – O – CH3
- Một số ứng dụng của CH3 – CH2 – OH (ethanol):
+ Dùng làm dung môi trong công nghiệp dược phẩm, nước hoa, in ấn, sơn, dệt may,….
+ Làm nhiên liệu cho đèn cồn trong phòng thí nghiệm.
+ Dùng làm nguyên liệu để sản xuất đồ uống có cồn (bia, rượu,…); sản xuất các hợp chất hữu cơ như cồn y tế, diethyl ether, acetic acid,….
- Một số ứng dụng của CH3 – O – CH3 (dimethyl ether) như bào chế thuốc gây mê dùng trong phẫu thuật, làm dung môi trong phòng thí nghiệm,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các hợp chất hữu cơ thường có đặc điểm chung sau:
(a) Thành phần nguyên tố chủ yếu là carbon và thường có thêm hydrogen.
(b) Ngoài carbon và hydrogen, hợp chất hữu cơ có thể có thêm một số nguyên tố khác như oxygen, nitrogen, chlorine.
(c) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
(d) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
(e) Dễ bay hơi, khó cháy.
(f) Dễ cháy và sản phẩm luôn có carbon dioxide.
Dãy các đặc điểm đúng là
A. (d), (e), (g).
B. (a), (b), (c).
C. (a), (b), (c), (g).
D. (b), (d), (g).
Câu 2:
X là hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng 92 amu, có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong dược phẩm, X dùng để bào chế thuốc ho, thuốc trợ tim,… Biết X có 39,13%C; 8,69% H, còn lại là oxygen. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 3:
Hóa học hữu cơ là
a) ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên.
b) ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của carbon.
c) ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
d) ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong cơ thể sống.
Trong các định nghĩa trên, định nghĩa nào đúng, định nghĩa nào sai?
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả hợp chất chứa carbon đều là hợp chất hữu cơ.
B. Các hợp chất hữu cơ khi cháy đều tạo carbon dioxide và nước.
C. Các chất cấu tạo nên cơ thể sống đều là hợp chất hữu cơ.
D. Nguồn lương thực, thực phẩm của con người chủ yếu là hợp chất hữu cơ.
Câu 5:
Sản phẩm nào sau đây có chứa hợp chất hữu cơ?
A. Phân kali.
B. Giấm gạo.
C. Đá vôi.
D. Muối ăn.
Câu 6:
Cho các nhận xét sau
(a) Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta.
(b) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon.
(c) Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều tạo ra CO2.
(d) Đốt cháy hợp chất hữu cơ đều tạo ra CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7:
Công thức cấu tạo cho biết
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
15 câu Trắc nghiệm Tính chất của kim loại Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại Chân trời sáng tạo có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Thấu kính Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkane Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Alkene Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Dãy hoạt động hóa học Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!