Câu hỏi:
09/11/2024 1,187Phần 2. Tự luận (4 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
a) Em hãy cho biết thế nào là sống có lí tưởng và ý nghĩa của sống có lí tưởng.
b) Em hãy nêu 2 hành vi là biểu hiện của sống có lý tưởng và 2 hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Em hãy cho biết thế nào là sống có lí tưởng và ý nghĩa của sống có lí tưởng. b) Em hãy nêu 2 hành vi là biểu hiện của sống có lý tưởng và 2 hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng. |
2,0 |
♦ Yêu cầu a) Khái niệm, ý nghĩa… |
|
- Khái niệm: Sống có lí tưởng là việc mỗi người xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch, hành động của bản thân, phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho lợi ích của cộng đồng, quốc gia, nhân loại. |
0,5 |
- Ý nghĩa: Sống có lí tưởng giúp mỗi cá nhân có động lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu của bản thân. Người sống có lí tưởng được xã hội công nhận, tôn trọng, tin tưởng. |
|
♦ Yêu cầu b) |
|
- 2 Hành vi biểu hiện của sống có lý tưởng: + Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Gương mẫu chấp hành và vận động mọi người thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. |
0,5 |
- 2 Hành vi không phải là biểu hiện của sống có lý tưởng: + Sống buông thả, không có mục đích, kế hoạch. + Trốn tránh trách nhiệm khi phạm phải sai lầm, thiếu sót. |
0,5 |
Lưu ý: HS có thể đưa ra những ví dụ khác, GV linh hoạt trong quá trình chấm |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Em hãy đọc tình huống sau để trả lời câu hỏi:
Tình huống. D luôn cảm thấy day dứt vì đã mắc lỗi với ông nội. Bây giờ, ông đã mất, D càng cảm thấy ân hận vì không còn cơ hội để nhận lỗi với ông nữa. Nỗi day dắt khiến D thường xuyên khóc, mất ngủ, tâm trạng buồn rầu và không muốn nói chuyện với mọi người trong gia đình.
a) Dựa vào biểu hiện của lòng khoan dung, em có nhận xét gì về hành động của bạn D?
b) Nếu là bạn của D, em sẽ khuyên D điều gì?
Câu 4:
Câu tục ngữ “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” phản ánh về đức tính tốt đẹp nào của con người?
Câu 5:
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống. Bà H là thành viên của Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà dành thời gian quá nhiều cho hoạt động cộng đồng, anh K (con trai bà) đã khuyên ngăn bà với lý do “mẹ tuổi đã cao, nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi”. Chị V (hàng xóm nhà bà H) cũng nói thêm vào: “Úi xời, cháu thấy: những việc đấy bà không tham gia thì vẫn có người khác làm. Thế thì hơi đâu mà bà phải mua việc vào người, bà cứ ở nhà nghỉ ngơi, chăm lo cho bản thân và gia đình là được bà ạ”.
Câu hỏi: Trong tình huống trên, chủ thể nào đã có thái độ và hành vi thiếu tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng?
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (có đáp án): Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của CD
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận