Câu hỏi:
09/11/2024 1,336Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ, biên độ nhiệt trung bình năm và tổng số giờ nắng của một số trạm khí tượng ở nước ta
Trạm khí tượng |
Nhiệt độ trung bình năm (°C) |
Biên độ nhiệt trung bình năm (°C) |
Tổng số giờ nắng (giờ) |
Sapa |
15,3 |
11,2 |
1 436 |
Lạng Sơn |
21,3 |
14,0 |
1561 |
Hà Đông (Hà Nội) |
23,7 |
12,6 |
1 478 |
Đồng Hới |
24,7 |
11,0 |
1784 |
Huế |
25,1 |
9,4 |
1916 |
Trường Sa |
28,0 |
2,9 |
2 457 |
Đà Lạt |
18,0 |
3,6 |
2148 |
Vũng Tàu |
27,1 |
3,5 |
2643 |
Cà Mau |
27,1 |
2,9 |
2 186 |
(Nguồn: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự thay đổi của một số yếu tố khí hậu ở nước ta theo chiều Bắc – Nam:
1. Nhiệt độ trung bình năm
2. Biên độ nhiệt trung bình năm
3. Tổng số giờ nắng
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Nhiệt độ trung bình năm: Tăng dần từ Bắc vào Nam.
2. Biên độ nhiệt trung bình năm: Giảm dần từ Bắc vào Nam.
3. Tổng số giờ nắng: Tăng dần từ Bắc vào Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
2. Nhóm đất chiếm ưu thế ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi của nước ta là
A. đất mùn thô. B. đất feralit.
C. đất phù sa. D. đất feralit có mùn.
Câu 2:
3. Hệ sinh thái tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Nam là
A. rừng nhiệt đới gió mùa. B. rừng cận xích đạo gió mùa.
C. rừng cận nhiệt đới gió mùa. D. rừng xích đạo gió mùa.
Câu 3:
4. Ý nào dưới đây không đúng về đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Khí hậu có mùa đông ngắn, ít sâu sắc.
B. Giàu khoáng sản và tài nguyên sinh vật.
C. Núi cao ở Tây Bắc, núi trung bình ở Bắc Trung Bộ.
D. Địa hình có các khối núi cổ, cao nguyên badan.
Câu 4:
Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp với đặc điểm của các miền địa lí tự nhiên ở nước ta.
Câu 5:
Giải thích vì sao độ cao trung bình của đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc và miền Nam có sự khác nhau.
Câu 6:
5. Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ trên
A. 600 - 1600 m. B. 600 - 2600 m.
C. 900 - 1 000 m đến 2 600 m. D. 900 - 1 000 m đến 1 600 m.
425 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
120 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Địa lí các vùng kinh tế có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 19 có đáp án
35 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 16 có đáp án
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 20 có đáp án
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận