Câu hỏi:
09/11/2024 482. Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là
A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là Đông Bắc do vị trí địa lý và đặc điểm địa hình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp cho sẵn vào chỗ trống (.....) để hoàn thành đoạn thông tin về ảnh hưởng của sự phân hoá thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
đa dạng sinh học thế mạnh tự nhiên liên kết vùng, miền quy hoạch sản phẩm nhịp điệu mùa |
Thiên nhiên phân hoá trong không gian giúp nước ta phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, với nhiều .............. có giá trị cao, đặc trưng theo từng ..............; đáp ứng hiệu quả cho nhu cầu trong nước và ngoài nước. Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên là căn cứ để ............. môn hoá sản xuất dựa trên ............. của mỗi vùng.
Tuy nhiên, sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên gây khó khăn đến sản xuất quy mô lớn ở các vùng. Ngoài ra, mỗi vùng có thiên tai khác nhau ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế, vì vậy đòi hỏi các vùng cần ............. khi tổ chức lãnh thổ sản xuất.
Câu 2:
Nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây đến phát triển kinh tế – xã hội
Ảnh hưởng |
Thuận lợi |
Khó khăn |
Vùng biển và thềm lục địa |
................................................... ................................................... |
................................................... ................................................... |
Vùng đồng bằng |
................................................... |
................................................... |
Vùng đồi núi |
................................................... |
................................................... |
Câu 3:
3. Hệ sinh thái nào dưới đây không xuất hiện ở đai nhiệt đới gió mùa?
A. Rừng thưa nhiệt đới khô. B. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng.
C. Rừng lá kim. D. Rừng ngập mặn.
Câu 4:
5. Ý nào dưới đây đúng về sự phân hoá của sinh vật theo độ cao ở nước ta?
A. Từ 1 700 m trở lên, rừng cận nhiệt đới phát triển mạnh.
B. Trên 2.000 m chỉ có đồng cỏ núi cao.
C. Trên 1 700 m, rừng phát triển kém.
D. Từ 2 800 m trở lên, thực vật không phát triển.
Câu 5:
4. Đông Trường Sơn và Tây Nguyên có mùa khô, mùa mưa đối lập nhau do tác động của
A. gió mùa và vị trí địa lí. B. địa hình và gió mùa.
C. hướng núi và vị trí địa lí. D. vị trí địa lí và độ cao địa hình.
Câu 6:
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1. Khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở nước ta là
A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ
về câu hỏi!