Câu hỏi:
10/11/2024 3,321Trong kĩ thuật tráng phim đen trắng, người ta dùng dung dịch Na2S2O3 (sodium thiosulfate) để loại bỏ AgBr còn dư trên phim. Tính độ tan (mol/L) của AgBr trong nước và trong dung dịch Na2S2O3 0,1 M để chứng minh kĩ thuật đó là có cơ sở khoa học.
Cho biết: AgBr(s) Ag+(aq) + Br-(aq) K1 = 5×10-13
Ag+(aq) + 2S2O32-(aq) [Ag(S2O3)2]3-(aq) K2 = 4×1013
Quảng cáo
Trả lời:
Độ tan S1 (mol/L) của AgBr(s) trong nước được xác định từ cân bằng:
AgBr(s) Ag+(aq) + Br-(aq) K1 = 5×10-13
(mol/L) S1 S1 S1
Ta có:
K1 = [Ag+] ×[Br-] = (S1)2 ⇒ S1 = 7,1 × 10-7 (mol/L).
Độ tan S2 của AgBr(s) trong dung dịch Na2S2O3 được xác định từ các cân bằng
AgBr(s) Ag+(aq) + Br-(aq) K1 = 5×10-13
Ag+(aq) + 2S2O32-(aq) [Ag(S2O3)2]3-(aq) K2 = 4×1013
Cân bằng trên chuyển dịch mạnh theo chiều thuận do Ag+ chuyển thành phức chất:
AgBr(s) + 2S₂O32-(aq) [Ag(S₂O3)2]3-(aq) + Br-(aq) K1× K2
Ban đầu: 0,1
Phản ứng: S2 2 S2 S2 S2
Cân bằng: (0,1-2S2) S2 S2
Vì vậy:
=4,472 S₂ = 0,045 (mol/L).
Nhận xét: Độ tan của AgBr(s) trong dung dịch Na2S2O3 0,1 M tăng = 63400 (lần)
Như vậy, khi dùng dung dịch Na2S2O3 0,1 M có thể loại bỏ hết phần AgBr(s) còn lại chưa bị phân huỷ ở trên bề mặt của phim.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 677
Đã bán 1,5k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch phức chất aqua không thể có màu xanh là
A. [Cr(H₂O)6]3+. B. [Zn(H₂O)6]2+. C. [Ni(H₂O)6]2+. D. [Cu(H₂O)6]2+.
Câu 2:
Phức chất nào sau đây có dạng hình học không phải là tứ diện?
A. [CuCl4]2-. B. [CoCl4]2-. C. [PdCl4]2-. D. [FeCl4]-.
Câu 3:
Với phối tử Cl-, tất cả các ion nào sau đây sẽ là nguyên tử trung tâm trong phức chất tứ diện?
A. Cu2+, Ni2+, Mn2+. B. Fe3+, Cr3+, Co3+.
C. Cr3+, Co3+, Sc3+. D. Ni2+, Cu2+, Zn2+.
Câu 4:
Nhỏ từng giọt dung dịch sodium hydroxide cho đến dư vào dung dịch aluminium chloride, dấu hiệu chứng tỏ đã tạo ra phức chất chứa phối từ OH- là
A. kết tủa bị hoà tan.
B. dung dịch bị chuyển từ không màu sang có màu.
C. kết tủa keo trắng tạo thành.
D. dung dịch bị mất màu.
Câu 5:
Cho các nhận định sau:
(1) Kiểu lai hoá của nguyên tử trung tâm sẽ quyết định dạng hình học của phức chất.
(2) Cation Ni2+ chỉ có thế tạo phức chất bát diện.
(3) Cầu nội của phức chất có thể mang điện tích dương, âm hoặc không.
(4) Phối tử chỉ có thể là anion hoặc phân tử trung hoà.
(5) Cầu ngoại của phức chất thường mang điện tích âm.
(6) Nguyên tử trung tâm là các nguyên tố nhóm B.
(7) Phức chất có các dạng hình học phổ biến là tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
(8) Nguyên tử trung tâm không thể là các nguyên tố phi kim.
Số nhận định đúng là
A.2. B. 3. C. 4. D.5.
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử trung tâm chỉ có thể là cation kim loại.
B. Thành phần của phức chất có nguyên tử trung tâm và phối tử.
C. Phối tử còn cặp electron chưa liên kết, có khả năng cho nguyên tử trung tâm.
D. Liên kết giữa phối tử và nguyên tử trung tâm là liên kết cho – nhận.
Câu 7:
Phức chất có dạng hình học không phải tứ diện là
A. [CoBr4]2-. B. [PtBr4]2-. C. [Al(OH)4]-. D. [FeCl4]-.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
1.1. Khái niệm
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận