Câu hỏi:

11/11/2024 72

Số phối trí của nguyên tử trung tâm trong các phức (1), (2) và (6) lần lượt bằng bao nhiêu?

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Số phối trí của nguyên tử trung tâm được xác định bằng số liên kết σ giữa phối tử và nguyên tử trung tâm đó. Từ hình, suy ra được số phối trí của Rh trong các phức (1), (2) và (6) lần lượt là 4, 5, 6.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các nhận định sau đây:

(1) Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp đều là kim loại.

(2) Nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất bao gồm từ Sc đến Zn.

(3) Nguyên tử của các kim loại chuyển tiếp đều có cấu hình electron ở phân lớp d chưa đầy đủ.

(4) Nguyên tố chuyển tiếp chỉ bao gồm các nguyên tố họ d.

(5) Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp đều thuộc nguyên tố nhóm B.

(6) Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm B đều là nguyên tố chuyển tiếp.

A. 1.                      B. 2.                      C. 3.            `         D. 4.

Xem đáp án » 11/11/2024 631

Câu 2:

Vitamin B12 có công thức cấu tạo được mô tả như hình dưới. 

Vitamin B12 có công thức cấu tạo được mô tả như hình dưới.  (ảnh 1)

Em hãy cho biết phát biểu sau đúng hay sai bằng cách đánh dấu √ vào bảng theo mẫu sau: 

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Trong công thức cấu tạo có nhiều nhóm chức amide.

?

?

b) Vitamin B12 có nguyên tử trung tâm là Co(0).

?

?

c) Nguyên tử trung tâm có số phối trí bằng 6.

?

?

d) Vitamin B12 có hàm lượng cao trong các loại rau màu đỏ.

?

?

Xem đáp án » 11/11/2024 484

Câu 3:

Cho các phức chất: [Cr(en)3]3+ (en là ethylenediamine, H2NCH2CH2NH2), [Ti(H2O)6]3+, [CoF6]3-. Trong số các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tử trung tâm đều có số oxi hóa +3, là cation kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.

(2) Các phối tử đều có dung lượng phối trí bằng 1.

(3) Các phức chất đều có dạng hình học là bát diện.

(4) Các nguyên tử trung tâm có số phối trí khác nhau.

(5) Bản chất của liên kết giữa phối tử và nguyên tử trung tâm đều là liên kết cho − nhận.

(6) Liên kết cho − nhận là các liên kết σ.

Số phát biểu đúng là

A. 1.                      B. 2.                      C. 3.                      D. 4.

Xem đáp án » 11/11/2024 318

Câu 4:

Khi là phối tử trong phức chất, diethylenetriamine (dien, H2NCH2CH2NHCH2CH2NH2) có dung lượng phối trí tối đa là

A. 1.                      B. 2.                      C. 3.            `         D. 4.

Xem đáp án » 11/11/2024 287

Câu 5:

Nhìn vào phức chất được biểu diễn như hình dưới, một bạn học sinh có nhận xét sau:

Nhìn vào phức chất được biểu diễn như hình dưới, một bạn học sinh có nhận xét sau: (ảnh 1)

(1) Số phối trí của nguyên tử trung tâm bằng 6.

(2) Dạng hình học của phức chất là tứ diện.

(3) Dung lượng phối trí của phối tử bằng 2.

(4) Số oxi hóa của nguyên tử trung tâm bằng +2.

Các nhận xét đúng là

A. (1) và (3).                                        B. (2) và (3).                   

C. (2) và (4).                                        D. (1) và (4).

Xem đáp án » 11/11/2024 279

Câu 6:

Phức chất [Pt(NH3)2(SCN)2] có hai loại đồng phân (đồng phân cis – trans và đồng phân liên kết). Biểu diễn dạng hình học của các đồng phân phức chất.

Xem đáp án » 11/11/2024 193

Câu 7:

Cryolite được dùng làm chất giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 khi sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân. Trong tự nhiên, cryolite là một khoáng chất không phổ biến với sự phân bố rất hạn chế, nên để phục vụ cho mục đích trên người ta đã tổng hợp nó.

Giả sử phản ứng tổng hợp cryolite với hiệu suất 80% được thực hiện từ quặng nhôm (có chứa 75% Al2O3, còn lại là chất trơ), acid HF và NaOH.

a) Cryolite thuộc loại phức chất gì? Biểu diễn dạng hình học của phức chất.

b) Tính lượng cryolite tối đa có thể thu được khi sử dụng hết 1,7 tấn quặng nhôm.

Xem đáp án » 11/11/2024 147

Bình luận


Bình luận