Câu hỏi:
14/11/2024 9Lựa chọn một tỉnh, thành phố muốn tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu.
Thu thập thông tin về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính của tỉnh, thành phố và hoàn thành thông tin theo các gợi ý dưới đây:
1. Tên tỉnh, thành phố lựa chọn:
2. Tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế – xã hội:
3. Vị trí tiếp giáp (phía đông, tây, nam, bắc) của tỉnh, thành phố:
4. Các đơn vị hành chính cấp thành phố, quận, huyện trực thuộc:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Tên tỉnh, thành phố lựa chọn: Hà Nội.
2. Tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế – xã hội: Đồng bằng sông Cửu Long.
3. Vị trí tiếp giáp (phía đông, tây, nam, bắc) của thành phố Hà Nội:
- Phía Bắc: Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc.
- Phía Nam: Hà Nội giáp với các tỉnh Hà Nam và Hòa Bình.
- Phía Đông: Hà Nội giáp với các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên.
- Phía Tây: Hà Nội giáp với tỉnh Phú Thọ.
4. Các đơn vị hành chính cấp thành phố, quận, huyện trực thuộc:
Thành phố Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm:
- 12 quận: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông, Tây Hồ, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm.
17 huyện: Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hoài Đức, Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, Mê Linh, Sóc Sơn, Ứng Hòa.
- 1 thị xã: Sơn Tây.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, thành phố và hoàn thành sơ đồ dưới đây.
Câu 2:
Dựa vào những thông tin đã thu thập, viết đoạn văn ngắn về một trong các vấn đề của tỉnh, thành phố theo các gợi ý dưới đây:
1.Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố.
2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố.
3. Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư – xã hội đến phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố.
4. Vai trò, ý nghĩa của các ngành kinh tế, nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố.
Câu 3:
Thu thập thông tin về đặc điểm kinh tế của tỉnh, thành phố và hoàn thành thông tin vào bảng đây.
Câu 4:
Thu thập thông tin về đặc điểm dân cư – xã hội, kinh tế ở một số năm của tỉnh, thành phố và hoàn thành thông tin vào bảng dưới đây.
Năm |
|
|
|
1. Quy mô dân số (nghìn người) |
|
|
|
2. Tỉ lệ gia tăng dân số (%) |
|
|
|
3. Tỉ lệ dân thành thị (%) |
|
|
|
4. Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên (%) |
|
|
|
5. Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động (%) |
|
|
|
6. Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động (%) |
|
|
|
7. Tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP (tỉ đồng) |
|
|
|
8. Tỉ trọng GRDP so với GDP cả nước (%) |
|
|
|
9. Thu nhập bình quân đầu người GRDP/người (triệu đồng/người) |
|
|
|
10. Cơ cấu GRDP (theo giá hiện hành) Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng – Dịch vụ (%) |
|
|
|
Câu 5:
Thu thập thông tin về một số định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố theo các gợi ý dưới đây:
1. Tên một số văn bản định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố trong giai đoạn gần nhất (ví dụ: Nghị quyết, Quyết định,... của các cấp, các ngành về phát triển vùng, địa phương).
2. Nội dung chính trong định hướng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, thành phố.
Câu 6:
Thu thập thông tin về đặc điểm kinh tế của tỉnh, thành phố và hoàn thành thông tin vào bảng đây.
về câu hỏi!