Câu hỏi:
26/02/2020 630Hợp chất C2H4O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
A. Không làm mất màu nước brom →loại
B. Thỏa mãn.
C. Không làm mất màu nước brom →loại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. X là
Câu 2:
Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3
Câu 3:
Cho hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,03 mol sản phẩm X (duy nhất) do sự khử của N5+. Nếu đem hỗn hợp đó hòa tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y (duy nhất) do sự khử của S6+. X và Y là:
Câu 4:
Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thì thu được 0,96 lít CO2 (54,6oC, 0,9 atm) và dung dịch X. A và B lần lượt là
Câu 5:
Cho các dung dịch: HCl, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, Na2CO3, HNO2. Dung dịch đimetylamin có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất đã cho?
Câu 6:
Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3
về câu hỏi!