Câu hỏi:
16/11/2024 41Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
TÔI YÊU BUỔI TRƯA
Buổi sáng, rất nhiều người yêu nó, yêu màn sương lãng mạn, yêu sự sống đang hồi sinh, yêu bầu không khí trong lành mát mẻ...
Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều... Những điều này tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích.
Tôi thích buổi sáng, và cũng thích buổi chiều, nhưng tôi còn thích cái mà mọi người ghét : buổi trưa. Có những buổi trưa mùa đông ấm áp, buổi trưa mùa thu nắng vàng rót mật rất nên thơ, buổi trưa mùa xuân nhẹ, êm và dễ chịu. Còn buổi trưa mùa hè, nắng như đổ lửa, nhưng chính cái buổi trưa đổ lửa này làm tôi yêu nó nhất.
Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi. Rồi bố mẹ tôi cứ thức trông thóc mà chẳng dám nghỉ trưa. Nhờ buổi trưa này mà mọi ngưòi có rơm, củi khô đun bếp, nhờ buổi trưa này mà thóc được hong khô, mọi người được no ấm, và hơn tất cả, nhờ buổi trưa này mà tôi hiểu ra những nhọc nhằn của cha mẹ tôi và của những người nông dân suốt đời một nắng hai sương. Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè !
(Nguyễn Thuỳ Linh)
Bạn nhỏ trong bài cho rằng nhiều người yêu buổi sáng vì lí do gì ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Cả hai ý trên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Tìm từ đồng nghĩa với từ “đen” dùng để nói về:
- Con mèo: ……………………………………………………………………………...
- Con chó:……………………………………………………………………………….
- Con ngựa:……………………………………………………………………………..
- Đôi mắt:.………………………………………………………………………………
b. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 2:
Lí do quan trọng nhất để bạn nhỏ yêu thích buổi trưa mùa hè là gì ?
Câu 3:
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được in đậm) trong các dòng sau:
a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Khuyến)
………………………………………………………………………………………….
b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu)
………………………………………………………………………………………….
c. Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du)
………………………………………………………………………………………….
d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên)
………………………………………………………………………………………….
e. Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu)
………………………………………………………………………………………….
về câu hỏi!