Câu hỏi:
26/02/2020 423Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d=1,2g/ml, R là một kim loại nhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn lại 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước. Giá trị của m gần nhất với
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
mROH = 7,2g
CH3COOH + ROH -> CH3COOR + H2O
2CH3COOR + 4O2 -> R2CO3 + 3CO2 + 3H2O
Sau khi đốt cháy làm bay hơi chỉ có CO2 và H2O
=> axit hết. ROH có thể dư => nCH3COOR = 0,1 mol
=> nH2O tạo ra = 0,1 ; nO2 = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng : maxit + mROH – mH2O tạo ra = mmuối = mrắn + m – mO2
=> m = 8,26g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là
Câu 5:
Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
Câu 7:
Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là
về câu hỏi!