Câu hỏi:
17/11/2024 75Đọc đoạn văn sau:
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, trong một ngôi làng nọ có một người giàu có, ông có năm người con. Lúc nhỏ, anh em rất hoà thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Dù cuộc sống sung túc nhưng những đứa con của ông không hòa thuận mà còn đố kỵ lẫn nhau – điều này khiến ông rất buồn.
Ít lâu sau người cha bị bệnh nặng, biết mình không qua khỏi. Một hôm, ông bảo giai nhân đem ra một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi ông gọi năm người con lại và bảo:
"Các con hãy thử bẻ bó đũa này xem ai có thể bẻ gãy được."
Người con cả gắng hết sức nhưng không thể bẻ nổi bó đũa. Người con thứ cũng bẻ, nhưng vô ích. Các người con còn lại cũng lần lượt lấy hết sức bình sinh để bẻ, bó đũa vẫn không bị gãy một chiếc nào.
Người cha cầm lấy bó đũa và tháo ra, rồi bẻ từng chiếc một, không cần mất sức cũng bẻ gãy hết rồi ôn tồn nói với các con:
"Các con ạ, bó đũa được ví như năm anh em các con đó, nếu mỗi người các con đều chung tay gánh vác mỗi người một việc thì không kẻ thù nào làm các con gục ngã được, còn nếu các con chỉ nghĩ đến bản thân mình thì sẽ trở nên lẻ loi và bị thất bại trong cuộc đời. Hãy hứa với cha rằng, ba con sẽ chung sống hoà thuận và đoàn kết, thương yêu nhau sau khi cha nhắm mắt xuôi tay."
Sau khi người cha qua đời các con ông đã học được bài học lớn và trở nên yêu thương nhau hơn.
(Theo Ngụ ngôn Việt Nam)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Các con luôn bất hòa.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
A. Vì họ cầm cả bó đủa mà bẻ.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
A. Hiểu được sức mạnh của sự đoàn kết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch chân vào trạng ngữ, cho biết trạng ngữ bổ sung thông tin gì?
a) Vì nhà nghèo, Linh phải nghỉ học để phụ mẹ chăm hai em.
b) Ở quê, không khí trong lành lắm.
Câu 2:
Tập làm văn
Em hãy viết một kết thúc khác cho câu chuyện “Vệt phấn trên mặt bàn”.
Câu 3:
Vị ngữ trong câu sau cho biết điều gì về đối tượng nêu ở chủ ngữ?
Hôm nay, tôi đã làm bài kiểm tra giữa học kì 2. |
Câu 4:
Nối chủ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B để tạo câu:
Bác Hồ |
|
cần biết quan tâm và phụng dưỡng ông bà, cha mẹ. |
Con cháu |
|
luôn mong con cháu chăm ngoan, thảo hiền. |
Ông bà |
|
luôn dành tình yêu thương cho các cháu thiếu nhi. |
Câu 5:
Em hãy viết thêm vị ngữ để hoàn thiện câu:
a) Cây bàng ở sân trường
b) Những còn đò
c) Bộ bàn ghế nhà ông tôi
Câu 6:
Nghe – viết
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Trích)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Hồ Chí Minh
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 20)
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 3)
Bộ 10 đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!