Câu hỏi:
17/11/2024 248Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe.
* Gợi ý:
- Mở đoạn:
+ Giới thiệu về câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe
- Triển khai:
+ Kể tóm tắt nội dung câu chuyện.
+ Nêu những điều em yêu thích ở câu chuyện.
+ Thể hiện tình cảm, cảm xúc của em đối với câu chuyện.
- Kết đoạn
+ Khẳng định giá trị của câu chuyện và nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của em.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài làm tham khảo
Sọ Dừa là một nhân vật cổ tích quen thuộc, để lại dấu ấn sâu đậm trong tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt ta. Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật có ngoại hình xấu xí khác lạ thường thấy trong truyện cổ tích. Anh sinh ra với dáng vẻ không bình thường, khác mọi người. Nên lúc đầu chính mẹ anh cũng có lòng sợ hãi. Nhưng sau đó, anh đã chứng minh được rằng, vẻ ngoài xấu xí không hề ảnh hưởng gì đến tâm tính bên trong của anh. Vượt qua tất cả, anh vẫn chăn bò cho nhà Phú Ông béo tốt. Hỏi cưới được người vợ xinh đẹp nết na là cô Út. Sau khi cởi bỏ lốt xấu xí, trở về hình dáng con người, anh còn thể hiện được sự thông minh, chăm chỉ, thi đỗ Trạng Nguyên và được vua tin tưởng cử đi sứ. Không dừng lại ở đó, Sọ Dừa còn sớm lường trước nguy hiểm, dặn vợ luôn mang theo một vài đồ vật, nhờ đó vợ anh thoát chết, chờ được đến ngày đoàn tụ. Có thể nói, Sọ Dừa là một hình mẫu nhân vật thành công, vừa có sự nghiệp thành tựu lớn, vừa có gia đình ấm êm. Anh là nhân vật được gửi gắm những tư tưởng của nhân dân ta về con người. Rằng vẻ đẹp tâm hồn bên trong lúc nào cũng ý nghĩa và quan trọng hơn vẻ đẹp bên ngoài. Đồng thời, cũng thể hiện những quan niệm về lòng nhân đạo trong cuộc sống, với mong ước ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão. Tinh thần ấy đã được thấm nhuần qua hình ảnh chàng Sọ Dừa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây:
a. Chú hề vội tiếp lời:
– (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm.
– (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy... – (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ.
Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.
Theo Phơ-bơ
b. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – (1) con gái vua Hùng Vương thứ 18 – (2) theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Theo Đoàn Minh Tuấn
c. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
– (1) Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào.
– (2) Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng.
– (3) Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Câu 2:
Tình cảm của người thầy giáo đối với học sinh như thế nào?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................Câu 3:
Hành động của thầy giáo mới đối với học sinh trong lớp cho thấy được điều gì?
Câu 4:
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
THẦY GIÁO MỚI
Sáng hôm nay, chúng tôi đón thầy giáo mới. Giờ học đến, thầy ngồi vào bàn, chốc chốc lại thấy một người học trò cũ qua cúi chào. Cũng có người vào bắt tay thầy và thăm hỏi thầy một cách rất cung kính. Đủ biết học trò cũ quyến luyến thầy biết nhường nào và như muốn được ở gần thầy. |
Đến bài chính tả, thầy xuống bục, đi lại trong các hàng ghế đọc cho chúng tôi viết. Thấy một học trò mặt lấm tấm mụn đỏ, thầy ngừng đọc, lại gần tay sờ trán và hỏi: “Con làm sao vậy?”. Thừa lúc thầy quay lưng lại, một anh học trò bàn dưới leo lên ghế, lắc lư người như trượt băng. Bất ngờ, thầy ngoảnh lại bắt gặp, anh chàng vội ngồi ngay xuống cúi đầu đợi phạt. Nhưng thầy khẽ đập vào vai bạn học trò kia, nói rằng: “Không được làm thế nữa”. Rồi thầy trở về chỗ đọc nốt bài chính tả.
Khi viết xong, thầy yên lặng nhìn chúng tôi một lúc lâu rồi ôn tồn nói:
- Các con ơi! Hãy nghe ta! Chúng ta cùng nhau trải qua một năm học. Các con phải chăm chỉ, ngoan ngoãn. Ta không có gia đình. Các con là gia đình của ta. Năm ngoái, mẹ ta còn, bây giờ người đã khuất. ta chỉ còn có một mình. Ngoài các con ra ở trên đời này, ta không còn có ai nữa; ngoài sự yêu thương các con, ta không còn yêu thương ai hơn nữa. Các con như con ta. Ta sẽ yêu các con. Đáp lại, các con phải yêu ta. Ta không muốn phạt một người nào cả. Các con phải tỏ ra là những trẻ có tâm hồn. Trường ta sẽ là một gia đình, các con sẽ là mối an ủi và niềm tự hào của ta. Ta không cần phải hỏi lại các con vì ta tin rằng trong lòng các con, ai ai như cũng “vâng lời”, nên ta có lời cảm ơn các con.
Thầy nói dứt lời thì trống trường vang lên. Chúng tôi yên lặng xuống sân. Anh học trò vô lễ ban nãy rón rén lại gần thầy giáo, run run nói:
- Thưa thầy, xin thầy tha lỗi cho con.
Thầy gật đầu và bảo:
- Tốt lắm! Cho con về.
(Theo Những tấm lòng cao cả - A-mi-xi)
Câu 6:
Đọc mẩu chuyện dưới đây và ghi lại tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong từng trường hợp:
CÁI BẾP LÒ
Sáng tháng chạp. Trời rét căm căm. Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng. Tôi đi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi. Chợp tôi thấy bên đường, trước mặt tôi, một em bé trai quãng mười tuổi. Em đi đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên vì rét. Hai tay thủ trong túi, em đi rất nhanh.
– (1) Chào bác – (2) Em bé nói với tôi.
– (3) Cháu đi đâu vậy? – (4) Tôi hỏi em.
– (5) Thưa bác, cháu đi học.
– (6) Sáng nay rét lắm. Thế mà cháu vẫn đi à?
– (7)Thưa bác, vâng. Rét lắm, mà nhà cháu lại không đốt lò sưởi. Chúng cháu rét cóng cả người.
– (8) Nhà cháu không có than ủ ư?
– (9) Thưa bác, than đắt lắm.
– (10) Cháu thích đi học lắm phải không? Cháu yêu trường chứ? Cháu yêu thầy chứ?
Đôi mắt xanh đẹp đẽ của em bé sáng long lanh khi em đáp lời tôi:
– (11) Thưa bác, vâng.... Cháu yêu thầy giáo lắm... Thầy có cả một cái bếp lò....
Theo A. Đô-Đê
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 14 có đáp án
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!