Câu hỏi:
17/11/2024 43Em hãy biến đổi những câu đơn sau đây thành câu ghép mà không làm thay đổi nội dung của câu
a. Ngoài vườn, mẹ em đang cuốc đất để trồng rau.
.........................................................................................................................................
b. Bố em là bác sĩ đang khám bệnh cho bác Hòa ở trong phòng.
.........................................................................................................................................
c. Trường học là nơi em yêu quý và mong được đến mỗi ngày.
.........................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ngoài vườn, mẹ em đang cuốc đất để trồng rau.
à Ngoài vườn, mẹ em đang cuốc đất để lát nữa mẹ sẽ trồng rau lên đấy.
b) Bố em là bác sĩ đang khám bệnh cho bác Nga ở trong phòng.
à Bố em là bác sĩ, ông đang khám bệnh cho bác Nga ở trong phòng.
c) Trường học là nơi em yêu quý nhất và mong ước được đến mỗi ngày.
àTrường học là nơi em yêu quý và đó cũng là nơi em mong được đến mỗi ngày.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “mộc mạc chân chất”?
Câu 2:
Trong câu “Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ “đó” chỉ cái gì?
Câu 3:
Cho đoạn văn sau:
(1) Châu Chấu, Cào Cào, Bọ Ngựa, Bọ Muỗm thì đi tìm khe dứa dại. (2) Trong mùa đông, chỉ có những bụi dứa dại xanh nguyên, mỗi chiếc lá dứa vẫn dỏng cái tai cứng lên nền trời xám. (3) Kẽ lá dứa sâu hoắm, ta có thể chui được vào đấy, nằm chổng đuôi ra, bất chấp mưa gió bên ngoài.
(Dế Mèn phiêu lưu ký - Tô Hoài)
a. Em hãy tìm và chỉ ra những câu đơn và câu ghép có trong đoạn văn trên.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b. Em hãy phân tích cấu tạo câu các câu ghép mà mình tìm được.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................Câu 4:
Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà... hai tay mình như cũng đã biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
(Theo Băng Sơn)
Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu?
Câu 5:
Em hãy tìm và chỉ ra các câu đơn có trong các câu dưới đây.
a. Vì không học bài nên Hoa đã bị điểm kém trong bài kiểm tra ở lớp.
.........................................................................................................................................
b. Vì trời mưa to nên chúng em không phải học thể dục.
.........................................................................................................................................
c. Nếu cô giáo yêu cầu học thuộc bài thơ thì em sẽ làm theo lời cô dặn.
.........................................................................................................................................
d. Buổi sáng thức dậy, thấy trời rét buốt, em biết là mùa đông đã về rồi.
.........................................................................................................................................
Câu 6:
Lập dàn ý cho bài văn tả người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
* Gợi ý
1. Mở bài: Giới thiệu về người định tả.
2. Thân bài:
- Giới thiệu chung về người định tả (tuổi tác, công việc,…) Có thể chuyển lên phần mở bài.
- Tả ngoại hình: Vóc dáng, chiều cao, nước da, khuôn mặt, mái tóc, cách ăn mặc…
- Tả các hoạt động, tính cách, sở thích,…
- Kể về kỉ niệm, ấn tượng với người đó (yếu tố gây hấp dẫn cho bài viết).
+ (Lưu ý: Nếu yêu cầu đề bài là tả cụ thể chân dung hay hoạt động, ta sẽ tập trung trọng tâm ở nội dung đó).
+ (Chọn lọc chi tiết miêu tả và kể về kỉ niệm với nhân vật được tả)
3. Kết bài: Tình cảm, cảm xúc với người được tả.
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
về câu hỏi!