Câu hỏi:
18/11/2024 20Em hãy tìm sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác dụng của biện pháp nhân hóa đó:
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
(Trích “Mưa” – Trần Đăng Khoa)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các sự vật được nhân hóa là: “sấm”, “cây dừa”, “ngọn mùng tơi”.
- Tác dụng của biện pháp nhân hóa là làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh động hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Em hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau:
|
|
Sở Giáo dục và đào tạo |
|
|
Nhà xuất bản Kim Đồng |
|
|
Hội bảo trợ trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh |
|
|
Hội chữ thập đỏ Việt Nam |
Câu 4:
Em hãy gạch chân vào các danh từ riêng có trong đoạn văn sau và xếp chúng vào nhóm thích hợp:
Kim Đồng là người anh hùng nhỏ tuổi của nước ta. Anh tên thật là Nông Văn Dền, quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Trong lúc làm nhiệm vụ giao liên cho bộ đội ta, anh đã anh dũng hi sinh. Khi đó, anh vừa tròn 14 tuổi.
- Danh từ riêng chỉ tên người:
- Danh từ riêng chỉ tên địa phương:
Câu 5:
Em hãy gạch chân vào tính từ có trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
(Theo Vũ Tú Nam)
Câu 6:
Nghe – viết
HÁI TRĂNG TRÊN ĐỈNH NÚI
(Trích)
Xíu cùng em trai đi xem con chó được làm bằng tép bưởi, xem những chiếc bánh Trung thu được làm bằng rau câu. Đèn lồng thì đủ các hình con vật, được thắp lên lung linh bởi ánh nến phía bên trong, Xíu ngắm mãi không biết chán. Xíu và các bạn nắm tay nhau thành vòng tròn cùng cất tiếng hát.
Vũ Thị Huyền Trang
về câu hỏi!