Câu hỏi:
18/11/2024 118Đọc đoạn văn sau:
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
Ngày nọ, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Kạn, người ta mở hội. Mọi người đều nô nức đi xem. Bỗng một bà lão ăn xin xuất hiện. Ai cũng xua đuổi bà vì trông bà rất gớm ghiếc.
May sao, bà gặp được hai mẹ con người nông dân đi chợ về. Thấy bà lão tội nghiệp quá, người mẹ bèn đưa bà cụ về nhà, cho bà cụ ăn rồi mời nghỉ lại. Khuya hôm đó, người mẹ bỗng thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên, lấy làm sợ hãi lắm.
Sáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con thấy không có gì lạ. Bà cụ ăn xin đang sửa soạn ra đi. Bà lão nói với hai mẹ con: “Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn.”. Rồi bà cụ liền nhặt một hạt thóc, cắn vỡ ra, đưa vỏ trấu cho hai mẹ con và nói: “Hai mảnh vỏ trấu này sẽ giúp hai mẹ con nhà chị lúc cần.”. Nói rồi, bà lão biến mất.
Tối hôm đó, giữa lúc đám hội đang náo nhiệt thì bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên. Nước dâng lên cao, nhấn chìm toàn bộ nhà cửa, làng mạc. Chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con cứ dần cao hơn nước.
Đau xót vì thấy dân làng bị chìm trong lũ lụt, hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu thả xuống nước. Lạ thay, hai mảnh vỏ trấu lập tức biến thành hai chiếc thuyền lớn. Hai mẹ con vội chèo thuyền đi khắp nơi cứu dân làng.
Khu làng bị nước ngập hoá thành ba cái hồ rộng lớn, người ta gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con chính là một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
(Theo Truyện dân gian Việt Nam)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
D. Đưa bà cụ về, cho ăn, mời nghỉ lại.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
B. Giải thích sự tích hồ Ba Bể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy tìm ra những sự vật được nhân hóa trong câu dưới đây và cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào?
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Truyện Ngụ ngôn)
Câu 2:
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung thông tin gì cho câu:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. |
Câu 3:
Câu 4:
Nghe – viết
CHIỀU NGOẠI Ô
(Trích)
Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên. Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều.
Theo Nguyễn Thụy Kha
Câu 5:
Tập làm văn
Em hãy viết bài văn miêu tả cây bằng lăng mà em yêu thích.
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 20)
Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 3)
Bộ 10 đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!