Câu hỏi:
19/11/2024 21Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
BÂNG KHUÂNG VÀO THU
bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm.
Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hòa in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu váo dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước mắt đầy tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vẫy vùng hả hê trong dòng mương cùng đám bạn...
Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng 8 hanh vàng. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghịch ngợm, nhớ nôn nao tiếng bài giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp...
Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu!...
(Theo Nguyễn Thị Duyên)
Nội dung chính của bài văn trên là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung chính của bài văn trên là cảm xúc của tác giả trước canh làng quê khi mùa thu đến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tác giả đã dựa vào những giác quan nào để miêu tả cảnh làng quê khi mùa thu đến?
Câu 2:
Điệp từ chớm thu được nhắc nhiều lần trong bài nhằm nhấn mạnh điều gì?
Câu 3:
Xác định cách liên kết câu trong các trường hợp sau:
a. (1) Mario và Giu-li-et-ta, hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. (2) Mặt biển đã yên hơn. (3) Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b. (1) Mùa thu. (2) Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu. (3) Và mùa thu vang lên những âm thanh xao động đồng quê.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c. (1) Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. (2) Đó là một chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................Câu 4:
Dòng nào nêu đúng những cảnh vật được tác giả miêu tả qua từng đoạn văn trong bài?
Câu 5:
Đoạn trích sau sử dụng những cách liên kết câu nào? Chỉ ra từ ngữ thể hiện từng phép liên kết.
(1) Bầu trời buồn bã. (2) Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tới. (3) Bầu trời trầm ngâm. (4) Nó nhớ đến tiếng hót của bầy chim sơn ca. (5) Bầu trời ghé sát mặt đất. (6) Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay liệng. (7) Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
(Theo Xu-khôm-lin-xki)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................Câu 6:
Viết chương trình cho một trong những hoạt động dưới đây:
- Phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp.
- Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (15 tháng 5)
- Một hoạt động mà trường em sắp tổ chức.
* Gợi ý:
- Tên chương trình
+ Mục đích
+ Thời gian và địa điểm
+ Chuẩn bị
+ Kế hoạch thực hiện (thời gian/ nội dung/ người phụ trách)
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
về câu hỏi!