Câu hỏi:
19/11/2024 22Câu 2 (1,0 điểm):
Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu 2 (1,0 điểm):
Một số bài học kinh nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay:
- Nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước (chế độ liên tỉnh, đặt Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chánh; hồi tỵ,...).
- Tăng cường kiểm tra, giám sát trong bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương:
+ Đô sát viện được thành lập năm 1832 là cơ quan giám sát các cơ quan hành chính từ trung ương tới địa phương. Đô sát viện, Đại lý tự và Bộ Hình là ba cơ quan tạo thành hệ thống tư pháp thời Nguyễn.
+ Để giám sát hoạt động của Lục Bộ, nhà vua cho lập Lục Khoa với nhiều quyền đối trọng với Lục Bộ. Cơ chế giám sát, kiểm tra như vậy đã góp phần vào củng cố quyền lực và vị thế của nhà vua, hạn chế phần nào tiêu cực trong bộ máy hành chính, trong đội ngũ quan lại Triều Nguyễn.
- Hạn chế được tình trạng cục bộ, bè phái, quan lại câu kết với nhau trong những vấn đề nhạy cảm của nền hành chính như: tuyển dụng, khen thưởng, đề bạt, câu kết tham nhũng,... thông qua chế độ hồi tỵ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt vào giữa thế kỉ XV đã đặt ra yêu cầu tiến hành cải cách nhằm
Câu 2:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng bộ máy chính quyền nhà Nguyễn dưới thời Gia Long và những năm đầu thời Minh Mạng?
Câu 4:
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Đọc những nhận định sau và thực hiện yêu cầu:
- Nhận định a) Lê Thánh Tông đặc biệt đề cao Nho giáo, đưa Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn, chính thống của triều đình nhà Lê và toàn xã hội. - Nhận định b) Từ thời Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông, nội bộ triều đình Lê sơ có nhiều biến động, đặc biệt là tình trạng phe cánh trong triều với sự lộng quyền của một bộ phận công thần. - Nhận định c) Để củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, vua Lê Thánh Tông đã lập ra nhiều chức quan đại thần, như: Tể tướng, đại tổng quản, đại hành khiển,… - Nhận định d) Năm 1466, vua Lê Thánh Tông xoá bỏ 5 đạo, chia đất nước thành 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô (Thăng Long). - Nhận định e) Năm 1483, Nhà nước ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều với nhiều quy định mang tính dân tộc sâu sắc. - Nhận định g) Cải cách của Lê Thánh Tông thể hiện rõ tinh thần dân tộc của vương triều Lê sơ, đưa nhà nước nước Lê sơ đạt đến giai đoạn phát triển đỉnh cao, đồng thời đặt cơ sở cho hệ thống hành chính của Đại Việt nhiều thế kỉ sau đó. |
Yêu cầu:
a) Xác định tính đúng/ sai của những nhận định trên.
b) Sửa lại những nhận định sai.
Câu 5:
Vua Minh Mạng cũng thực hiện chế độ giám sát, thanh tra chéo giữa các cơ quan trung ương thông qua hoạt động của
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực chính trị - hành chính của Hồ Quý Ly?
về câu hỏi!