Câu hỏi:
27/02/2020 232Hòa tan hết 37,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu trong 500 ml dung dịch chứa HCl 2,4M và HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y và khí NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y có khí NO thoát ra và thu được m gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất, Cl- không bị oxi hóa trong các quá trình phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu hỏi trong đề: Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Đặt nFe₃O₄ = x; nCu = y ⇒ mX = 232x + 64y = 37,28(g).
~ Chú ý: "hòa tan hết" ⇒ toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P
Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ ⇒ oxit là Fe₂O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).
⇒ m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol
► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol ⇒ nH⁺ = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol.
Do Y + AgNO₃ -> sinh ra khí NO ⇒ Y có chứa H⁺, Fe²⁺ và không chứa NO₃⁻
(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)
Bỏ qua phần H⁺ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H⁺ + O → H₂O thì còn
nH⁺ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol
● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron:
– Cho e: 3Fe⁺⁸/₃ → 3Fe⁺³ + e || Cu → Cu²⁺ + 2e
– Nhận e: 4H⁺ + NO₃⁻ + 3e → NO + 2H₂O || Ag⁺ + e → Ag
Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO₃ dư) nên:
||⇒ bảo toàn electron cả quá trình: nFe₃O₄ + 2nCu = ³/₄nH⁺ + nAg
⇒ nAg = 0,165 mol (nH⁺ đây là nH⁺ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )
BTNT(Cl) ⇒ nAgCl = nHCl = 1,2 mol ⇒ m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 1200 câu hỏi lí thuyết Hóa học (Form 2025) ( 38.000₫ )
- Sổ tay Hóa học 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án B
Một số hiđroxit lưỡng tính phổ biến gặp như Al(OH3 và Zn(OH)2...⇒ Chọn B
Lời giải
Đáp án C
Công thức của sắt (II) hiđroxit là Fe(OH)2
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.