Cuối năm N doanh nghiệp xác định mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập: 75 trđ. Biết SD đầu năm TK 2293 là: 120 trả và năm N doanh nghiệp đã xóa sổ một khoản nợ phải thu khó đòi với số tiền 20 trđ. Kế toán ghi nhận bút toán lập dự phòng cuối năm như sau: Nợ TK 642 / Có TK 2293: 75 trđ. Bút toán xử lý này sẽ làm cho chỉ tiêu vốn chủ sở hữu doanh nghiệp:
Cty S có số dư nợ phải thu khó đòi vào 1/1/X là 10.000. Trong năm X, cy xóa nợ phải thu là 7.200, và thu được 2.100 nợ phải thu đã xóa sổ. Số dư phải thu khách hàng là 200.000 vào 1/1 và 240.000 vào 31/12. Vào 31/12/X, cty S ước tính 5% số dư nợ phải thu khó có khả năng thu hồi. Hỏi chi phí liên quan đến lập dự phòng nợ khó đòi phát sinh trong kỳ liên quan đến các nghiệp vụ kể trên trong kỳ là:
Trích số dư cuối năm N từ các sổ kế toán liên quan công nợ ngắn hạn như sau: TK 131: 160 (dư Nợ) gồm khách hàng A: 180 (dư Nợ) và khách hàng B: 20 (dư Có); TK 2293: 30 và TK 331: 120 (dư Có) gồm người bán C: 50 (dư Nợ) và người bán D: 170 (dư Có). Theo bạn, số liệu được tổng hợp vào thông tin Nhóm Nợ phải thu ngắn hạn trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/N là bao nhiêu?
về câu hỏi!