Câu hỏi:
21/11/2024 1Phần 2: Viết (4 điểm)
Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc. Sau đây là một số gợi ý: - Câu chủ đề: Giới thiệu bài thơ, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ bằng một câu. - Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: + Bức tranh thiên nhiên quê hương mang vẻ đẹp chân thực, quen thuộc, bình dị, đơn sơ nhưng dường như trở nên kết đọng hơn, bừng lên khác lạ qua các tín hiệu chuyển mùa từ mơ hồ đến rõ nét. + Bức tranh thiên nhiên quê hương lúc thu về được cảm nhận: Bằng nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, cảm giác...). + Bằng sự sáng tạo nhiều hình ảnh thơ mới mẻ gợi tả được những nét đặc trưng của khoảnh khắc chớm thu (gió heo may, sương khói..., hình ảnh đám mây gợi nhiều liên tưởng). + Bằng nghệ thuật ngôn từ chính xác, tài hoa (các từ láy, các từ ngữ gợi tả, gợi cảm) khiến cho bức tranh thu về thêm sinh động. => Bức tranh đó đẹp hơn bởi thấm đượm cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng của nhà thơ trước cảnh sắc thiên nhiên quê hương trong dòng chảy thời gian. + Bày tỏ cảm xúc, thái độ trước bức tranh thiên nhiên, đánh giá đoạn thơ và bài thơ - Khẳng định: Hình ảnh bài thơ tinh tế mang đậm vẻ "sang thu", giàu sức biểu cảm lung linh, đa nghĩa, gợi chiều sâu suy nghĩ. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì?
Câu 4:
Khi không cứu được chú lừa, bác nông dân gọi hàng xóm đến để làm gì?
Câu 5:
Có bao nhiêu phó từ được sử dụng trong câu văn sau: “Nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng”?
Câu 6:
Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện trên.
(1) Chú lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân đã tìm cách để cứu nó.
(2) Chú lừa cố gắng xoay sở.
(3) Chú lừa thoát ra khỏi cái giếng.
(4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó.
về câu hỏi!