Câu hỏi:
23/11/2024 89Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phát biểu sai.
A. Thông tin riêng tư gồm: thông tin cá nhân; thông tin gia đình; thư, nhật ký; thông tin lưu trữ, trao đổi trên điện thoại di động, tài khoản mạng xã hội (Zalo, Facebook) như tin nhắn, thư điện tử, cuộc gọi, hình ảnh, ...
B. Cần giữ bí mật thông tin riêng tư vì kẻ xấu có thể lợi dụng thông tin riêng tư để làm việc xấu, gây hại cho em, người thân của em.
C. Em có thể tự ý truy cập, xem thông tin riêng tư của người khác.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
Đáp án đúng là: C (Em có thể tự ý truy cập, xem thông tin riêng tư của người khác. --> Đây là phát biểu sai, vì không được tự ý truy cập vào thông tin riêng tư của người khác).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.
Gợi ý: cách thể hiện; tác giả; tác phẩm; nội dung thông tin; của tác giả; vi phạm bản quyền.
Lưu ý: một cụm từ có thể sử dụng nhiều lần.
a) Cuốn sách, bài viết, bức ảnh, hình vẽ, bản nhạc, bài hát, video, bộ phim là những ví dụ về ...................
b) Người viết ra cuốn sách, sáng tác ra bài thơ, vẽ một bức tranh được gọi là ...................
c) ..................., ................... nội dung thông tin trong tác phẩm là sản phẩm trí tuệ của tác giả.
d) Tác phẩm là tài sản ...................
e) Khi sử dụng tác phẩm phải được sự cho phép của ...................
g) Vi phạm quyền tác giả còn được gọi là ...................
Câu 2:
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước đáp án đúng nhất.
Chúng ta không được tự ý sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ các tác phẩm có sẵn trên Internet bởi vì:
A. Tự ý sao chép tác phẩm là vi phạm quyền sao chép của tác giả.
B. Tự chỉnh sửa tác phẩm là vi phạm quyền bảo vệ toàn vẹn nội dung của tác giả.
C. Tự ý chia sẻ tác phẩm là vi phạm quyền phổ biến, truyền đạt đến công chúng của tác giả.
D. Cả ba phương án A, B và C.
Câu 3:
Nối mỗi quyền tác giả ở cột bên trái với một ý nghĩa ở cột bên phải cho phù hợp.
Quyền tác giả |
Ý nghĩa |
1. Đặt tên |
a) Tác giả có quyền ghi tên mình hoặc bút danh trên tác phẩm. |
2. Đúng tên |
c) Tác giả có quyền đặt tên cho tác phẩm. |
3. Bảo vệ sự toàn vẹn về nội dung |
b) Tác giả có quyền cho phép hoặc không cho phép người khác chỉnh sửa nội dung của tác phẩm. |
4. Sao chép |
e) Tác giả có quyền cho phép hoặc không cho phép người khác sao chép tác phẩm. |
5. Công bố, phổ biến, truyền đạt đến công chúng |
g) Công bố, phổ biến, truyền đạt tác phẩm đến những người khác là quyền của tác giả. |
6. Cho thuê |
d) Cho tổ chức, cá nhân thuê tác phẩm của mình. |
Câu 4:
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phương án ghép đúng.
Một người mua vé vào rạp chiếu phim rồi tự ý sử dụng điện thoại phát trực tiếp bộ phim đang được chiếu cho những người khác xem là vi phạm bản quyền vì vi phạm quyền:
A. Phổ biến đến công chúng.
B. Bảo vệ sự toàn vẹn nội dung.
C. Đặt tên.
D. Đứng tên.
Câu 5:
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước phát biểu sai.
A. Đối với tình huống ở phần Khởi động trong SGK, bạn Thành sao chép, chỉnh sửa bài văn của người khác rồi nộp cho cô giáo chấm điểm là vi phạm bản quyền, gian dối trong học tập.
B. Toàn sự dụng mật khẩu xem được trong vở của An để mở và xem thông tin trong điện thoại của An là truy cập hợp lệ, tôn trọng tính riêng tư.
C. Việc bạn Sơn quên đóng cửa sổ phần mềm File Explorer và quên tắt máy tính sau tiết học ở phòng thực hành Tin học là chưa thực hiện tốt việc bảo mật thông tin.
D. Bạn Linh đã sao chép tệp sản phẩm thực hành của Sơn rồi thay tên để nộp cho cô giáo là truy cập không hợp lệ, vi phạm bản quyền, gian dối, không trung thực trong học tập.
Câu 6:
Ghép mỗi việc ở cột bên trái với một ý kiến ở cột bên phải cho phù hợp.
Việc |
Ý kiến |
1. Tự ý xem thư của người khác. |
d) Không nên làm vì thư của người khác là thông tin riêng tư; không được xem thư của người khác khi chưa được người đó cho phép. |
2. Giữ bí mật thông tin truy cập, mật khẩu mở máy tính, điện thoại di động. |
c) Nên làm vì thông tin truy cập, mật khẩu mở máy tính, điện thoại di động là thông tin riêng tư; cần phải giữ bí mật các thông tin này để tránh bị lợi dụng làm những việc xấu. |
3. Tự ý xem tin nhắn của người khác. |
b) Không nên làm vì tin nhắn của người khác là thông tin riêng tư; không được xem tin nhắn trên điện thoại di động, máy tính của người khác khi chưa được người đó cho phép. |
4. Không cung cấp thông tin cá nhân của em, bạn bè, người thân cho cá nhân, tổ chức mà không có lí do chính đáng. |
a) Nên làm vì thông tin cá nhân của em, bạn bè, người thân là thông tin riêng tư; cần phải giữ bí mật các thông tin này để tránh bị lợi dụng làm những việc xấu. |
Đề thi Tin học lớp 5 Học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 5 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 5 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin học 5 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 5 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin học 5 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 5 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối học kì 1 Tin học 5 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!