Câu hỏi:
28/02/2020 2,168Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Xem xét các phát biểu:
(a) sai vì . Khói trắng là P2O5 chứ không phải photpho trắng bốc hơi.
(b) đúng. P trắng dễ bốc hơi chát hơn P đỏ nên tạo P2O5 khói trắng trước.
(c) sai. Vai trò của lá sắt là chất dẫn nhiệt cho phản ứng của P trắng và P đỏ với oxi không khí.
(d) sai. Thí nghiệm thực hiện là phản ứng của P với oxi, không phải khả năng bay hơi.
(e) sai. Như ở (c), sắt là chất dẫn nhiệt tốt nên hai phản ứng P trắng với P đỏ với oxi sẽ nhận được lượng nhiệt và thời điểm gần như là bằng nhau nên khi đổi vị trí thì P trắng vẫn xuất hiện khói trước.
Theo đó, chỉ có duy nhất 1 phát biểu đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt),
thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y
trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
Câu 5:
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl; (c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
về câu hỏi!