Câu hỏi:
24/11/2024 76Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cậu bé Chôm trong câu chuyện “Những hạt thóc giống”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Luyện tập
- Trình bày dưới dạng một đoạn văn, kể về câu chuyện mà em thích, câu văn viết đủ ý, trình bày bài sạch đẹp, rõ ràng: 6 điểm.
- Tùy từng mức độ bài viết trừ dần điểm nếu bài viết không đủ ý, trình bày xấu, không đúng nội dung yêu cầu.
Gợi ý chi tiết:
Mở đầu:
- Giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật mà em muốn kể: Cậu bé Chôm trong câu chuyện “Những hạt thóc giống”.
Triển khai:
- Đặc điểm tích cách của nhân vật đó: (1) “Cậu bé Chôm trong câu chuyện “Những hạt thóc giống” là một nhân vật đáng được khâm phục. (2) Chôm là một cậu bé mồ côi, nghèo khổ nhưng lại có phẩm chất tốt đẹp: trung thực, dũng cảm.
- Thể hiện qua chi tiết: (1) Khi nhận được thóc giống từ nhà vua, Chôm đã chăm sóc cẩn thận nhưng thóc vẫn không nảy mầm. (2) Đứng trước vị vua uy quyền, Chôm không hề sợ hãi, cậu đã đưa ra một quyết định dũng cảm: “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.”. (3) Hành động ấy khiến cho không chỉ người dân và vua cũng vô cùng kinh ngạc.
Kết thúc
- Bài học rút ra từ nhân vật đó.
Bài làm tham khảo
Cậu bé Chôm trong câu chuyện “Những hạt thóc giống” là một nhân vật đáng được khâm phục. Chôm là một cậu bé mồ côi, nghèo khổ nhưng lại có phẩm chất tốt đẹp: trung thực, dũng cảm. Khi nhận được thóc giống từ nhà vua, Chôm đã chăm sóc cẩn thận nhưng thóc vẫn không nảy mầm. Chôm biết rằng nếu không có thóc nộp thì sẽ bị phạt. Đứng trước vị vua uy quyền, Chôm không hề sợ hãi, cậu đã đưa ra một quyết định dũng cảm: “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.”. Hành động ấy khiến cho không chỉ người dân và vua cũng vô cùng kinh ngạc. Nhờ sự trung thực của mình mà Chôm đã được nhà vua truyền ngôi cho. Câu chuyện về cậu bé Chôm là một bài học quý giá cho em về đức tính trung thực.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Em hãy gạch chân dưới các động từ trong câu sau:
Bỗng lúc đó có một nhà thông thái đi tới, hoa hồng và thanh kiếm bèn nhờ ông phân xử. |
Câu 3:
Tìm danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên, con vật, cây cối trong đoạn thơ sau:
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Anh Thơ)
Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên |
Danh từ chỉ con vật |
Danh từ chỉ cây cối |
|
|
|
Câu 4:
Em hãy tìm câu chủ đề của đoạn văn sau:
Chim én chao lượn từng đàn. Đây đó, trên cánh đồng đã xuất hiện những chú cò trắng phau phau nổi bật trên nền lúa xuân đang thì con gái. Tiếng hót trong trẻo của chim sơn ca làm cho đất trời thêm sinh khí. Cánh đồng làng mùa xuân thật đẹp!
Câu 5:
Gạch chân vào chủ ngữ của mỗi câu trong đoạn văn dưới đây:
Vì đam mê thám hiểm, Y-éc-xanh sớm rời khỏi nước Pháp. Nhờ có ông, vùng đất cao nguyên Lâm Đồng đã được khám phá.
Câu 6:
Nghe – viết
VẼ MÀU
(Trích)
Màu đỏ cánh hoa hồng
Nhuộm bừng cho đôi má
Còn màu xanh chiếc lá
Làm mát những rặng cây.
Bình minh treo trên mây
Thả nắng vàng xuống đất
Gió mang theo hương ngát
Cho ong giỏ mật đầy.
Bảo Ngọc
về câu hỏi!