Câu hỏi:
26/11/2024 225Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Dòng nào nêu lên tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
C. Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương
Câu 3:
Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong bài thơ Hồi hương ngẫu thư?
Lời giải của GV VietJack
D. Ẩn dụ
Câu 4:
Nhận định nào sau đây không đúng với bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
B. Thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết của một người lữ khách nhớ về cố hương.
Câu 5:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu
Lời giải của GV VietJack
- Phép đối: thiếu tiểu – lão đại’ li gia – đại hồi; hương âm vô cải – mấn mao tồi.
- Tác dụng: Nhấn mạnh tình yêu quê hương nên tác giả trở về quê hương.
Câu 6:
Nhà thơ đã thể hiện tâm trạng gì qua câu thơ “Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai”?
Lời giải của GV VietJack
Câu thơ “Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai” thể hiện niềm chua xót, u buồn của tác giả khi trở về quê: Đây chính là quê hương ông nhưng ông bị coi là khách lạ. Khách lạ ngay chính quê hương mình. Đây là qui luật tự nhiên, giờ bạn ông chắc đã còn. Song, tự đáy lòng ông rất tủi buồn vì tình yêu quê hương dồn nén hơn 50 năm giờ được đáp đền là thế. Nên nhi đồng hớn hở bao nhiêu thì nhà thơ sầu muộn bấy nhiêu.
Câu 7:
Sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
Lời giải của GV VietJack
- Hai câu đầu giọng điệu chân thực, sâu sắc, hai câu cuối hình ảnh âm thanh tươi vui.
- Ý nghĩa: Câu thơ sử dụng những hình ảnh, âm thanh vui tươi để thể hiện nỗi ngậm ngùi, buồn tủi, xót xa của tác giả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy kể tên một số bài thơ đường luật viết về quê hương mà mình biết.
Câu 2:
Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) mà mình nhớ nhất.
Câu 3:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu
Câu 4:
Sự biểu hiện tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
Câu 5:
Nhà thơ đã thể hiện tâm trạng gì qua câu thơ “Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai”?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!