Câu hỏi:
26/11/2024 192Đọc hiểu
Tĩnh dạ tứ
(Lý Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phương thức biểu đạt của bài thơ là?
Lời giải của GV VietJack
A. Biểu cảm
Câu 3:
Chủ đề của bài thơ là gì?
Lời giải của GV VietJack
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
Câu 4:
Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Trông xa
Câu 5:
Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
Lời giải của GV VietJack
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
Câu 6:
Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
Câu 7:
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
B. Phép tương phản
Câu 8:
Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
Lời giải của GV VietJack
- Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối: “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương”.
- Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ hơn sự nhớ quê hương, chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm buồn của nhà thơ.
Câu 10:
Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
Lời giải của GV VietJack
- Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” cho chúng ta thấy được mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là chủ thể trữ tình, chủ thể hành động ở đây chính là tác giả.
- Cảm xúc vận động rất nhanh: nhân vật trữ tình bị tỉnh giấc thì nhận ra ánh trăng lọt vào khe cửa, ngỡ như là sương rồi ngẩng lên như là một hành động xác nhận. Nhưng rồi chính khoảnh khắc ngẩng đầu lại là giây phút nhà thơ nhớ về quê hương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu.
Câu 2:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
Câu 3:
Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
về câu hỏi!