Câu hỏi:
27/11/2024 88Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Ngày 17-10 hàng năm là Ngày quốc tế xóa nghèo, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua từ năm 1992. Liên hợp quốc muốn kêu gọi tất cả các quốc gia hợp lực, bằng các hoạt động cụ thể nhằm loại bỏ nghèo đói và khổ đau. Chủ đề Ngày quốc tế xóa nghèo năm 2002 được nêu ra là “Nhân phẩm thật sự cho tất cả”, với thông điệp kêu gọi nỗ lực vì một thế giới tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người.
Tháng 9-2015, tại Hội nghị Thượng đỉnh ở Niu Oóc, Liên hợp quốc thông qua Chương trình nghị sự 2030 với 17 mục tiêu, lấy phát triển bền vững là định hướng xuyên suốt của ba trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường… 17 mục tiêu phát triển bền vững, còn được gọi là Mục tiêu toàn cầu nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và bảo vệ hòa bình, thịnh vượng cho tất cả thành viên Liên hợp quốc vào năm 2030.
(Dẫn theo Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.9)
A. Ngày 17-10 hàng năm được Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định là Ngày quốc tế xóa nghèo.
B. Mục tiêu chủ đạo của Ngày quốc tế xóa nghèo là thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế.
C. Một trong những mục tiêu của chương trình nghị sự 2030 là bảo vệ hòa bình, thịnh vượng cho tất cả thành viên Liên hợp quốc vào năm 2030.
D. Trong số 17 mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 thì mục tiêu số 4 (Chất lượng giáo dục), mục tiêu số 5 (Bình đẳng giới), mục tiêu số 10 (giảm bất bình đẳng) là những mục tiêu nhằm đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội của Liên hợp quốc.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) - Đúng
b) - Sai
c) - Đúng
d) - Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tôn chỉ và mục đích của ASEAN:
1. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng;
2. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc;
3. Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm ở các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học-kĩ thuật và hành chính,…
(Theo Tuyên bố ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.15- 16).
A. Tôn chỉ và mục đích thành lập của tổ chức ASEAN được thể hiện rõ trong Tuyên bố ASEAN
B. Một trong những mục đích của tổ chức ASEAN là hợp tác, giúp đỡ giữa các nước thành viên nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.
C. ASEAN chủ trương liên kết, hợp tác giữa các nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau và tiến tới nhất thể hóa tất cả các nước thành viên
D. Mục tiêu thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực của tổ chức ASEAN không chỉ đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của các nước thành viên mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác và phát triển.
Câu 3:
Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN không bao gồm nội dung cơ bản nào sau đây?
Câu 4:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. Tháng 11-2015, cùng với việc tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 nhằm thúc đẩy hợp tác, gắn kết trong Cộng đồng ASEAN.
Tháng 11-2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra tại Hà Nội đã thông qua văn kiện Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025, hướng tới thúc đẩy hợp tác và hội nhập ngày càng chặt chẽ hơn trên các trụ cột AEC, APSC, ASCC.
Gần một thập kỉ sau khi thành lập, Cộng đồng ASEAN đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, sự phát triển của Cộng đồng ASEAN đang đứng trước cả những thách thức và triển vọng lớn.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr.27)
a. Văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 ra đời cùng với sự ra đời của Cộng đồng ASEAN.
b. Trong bối cảnh lịch sử mới, Cộng đồng ASEAN vừa đứng trước thời cơ, vừa phải đối mặt với những thách thức to lớn.
c. Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN và việc triển khai văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 hoàn toàn chỉ tạo ra thời cơ cho Việt Nam trong quá trình phát triển.
d. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 đều là hai văn kiện có tác dụng thúc đẩy sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong Cộng đồng ASEAN.
Câu 6:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu nào sau đây?
Câu 7:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời trong bối cảnh nào sau đây?
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
49 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4 có đáp án
về câu hỏi!