Câu hỏi:
27/11/2024 876Thạch Sanh có thể xét xử Lý Thông nhưng chàng không làm như vậy. Từ hành động đó của Thạch Sanh, em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng bao dung.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
- Học sinh biết tạo lập một bài văn nghị luận đảm bảo đủ cấu trúc 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Em hãy viết bài văn nghị luận về ý nghĩa của lòng bao dung.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
- Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, có sức thuyết phục; sử dụng tốt các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- HS có thể triển khai theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa của lòng bao dung.
2. Thân bài
- Giải thích “bao dung”/ biểu hiện: Là chấp nhận hay bỏ qua những lỗi lầm, sai sót của người khác hoặc chính bản thân mình. Đây là một hành động hoặc thái độ thể hiện sự nhân ái, tâm lý tích cực và khả năng buông bỏ những cảm xúc tiêu cực như tức giận, thù hằn hay oán giận.
- Bày tỏ quan điểm của bản thân và đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục
+ Bao dung là một quá trình và có thể cần thời gian, nhưng nó thường mang lại lợi ích lớn về mặt tinh thần và cảm xúc cho cả người tha thứ và người được tha thứ.
+ Bao dung mang lại nhiều giá trị quý báu cho cả bản thân và các mối quan hệ, góp phần tạo ra một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn.
- Đưa ra các ý kiến trái chiều
+ Tha thứ khác với với việc tiếp tay cho những hành động sai trái
+ Phê phán những người sống ích kỉ. chỉ biết lợi ích của bản thân.
3. Kết bài
Rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
e. Sáng tạo
- Bài viết có luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt trong sáng, bài viết thể hiện được sự sáng tạo, độc đáo riêng.
- Chữ viết sạch đẹp, rõ ràng, văn phong lưu loát; không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích nhân vật Thạch Sanh trong văn bản trên.
Câu 3:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Tiệc đương yến ẩm say sưa,
Châu phê hạ chiếu bấy giờ sắc phong
Ban cho hai chức Quận công,
Trừ yêu hai chức, thần thông hai quyền
Gả nàng công chúa hợp duyên,
Phong làm Quốc tế cầm quyền Quốc gia
Câu 4:
Tìm những từ ngữ miêu tả hành động của nhân vật Thạch Sanh. Qua đó, em hãy nhận xét về tính cách Thạch Sanh?
Câu 5:
Theo em, những câu thơ in đậm là lời của ai? Việc đưa lời đối thoại vào văn bản đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Câu 6:
Từ đoạn trích văn bản “Truyện Thạch Sanh” ở trên và liên hệ câu nói của Lục Vân Tiên trong “Truyện Lục Vân Tiên”: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”, em có nghĩ gì về việc sẵn sàng làm ơn và biết nói lời cảm ơn.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!