Câu hỏi:
27/02/2020 449Có 3 dung dịch riêng biệt: HCl 1M, Fe(NO3)2 1M và FeCl2 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
➢ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V (ml) dung dịch (1), thu được m1 (gam) kết tủa.
➢ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V (ml) dung dịch (2), thu được m2 (gam) kết tủa.
➢ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V (ml) dung dịch (3), thu được m3 (gam) kết tủa.
Biết m1 < m2 < m3. Dung dịch (1), (3) lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây là bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa?
Câu 2:
Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm chất Y (C6H14O4N2) và chất Z (C4H14O3N2), trong đó Y là muối của axit hữu cơ và Z là muối của axit vô cơ. Đun nóng 16,2 gam X với 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp khí T gồm hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp rắn. Tỉ khối của T so với metan bằng 2,1125. Giá trị của m là
Câu 6:
Cho các polime sau: polietilen; poliacrilonitrin; tơ visco, thuỷ tinh hữu cơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
Câu 7:
Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là
về câu hỏi!