Câu hỏi:
30/11/2024 14Phần 2: Viết (4 điểm)
Dựa vào nội dung văn bản “Em bé thông minh” mà em đã được học ở lớp 6 và văn bản “Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian”, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật em bé.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết bài. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm của nhân vật em bé trong văn bản “Em bé thông minh”. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. - Giới thiệu về thể loại truyện cổ tích (khái niệm, các kiểu nhân vật, đặc trưng về nghệ thuật, ý nghĩa…) - Giới thiệu về truyện cổ tích “Em bé thông minh” (thuộc kiểu nhân vật nào, tóm tắt, khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật…) - Sự nhanh nhẹn và tài trí của em ở lần giải câu hỏi của viên quan: Trong khi người cha lúng túng không biết trả lời thì em bé đã nhanh chóng đáp trả bằng cách hỏi ngược lại viên quan “ngựa của ông đi một ngày được mấy bước?” - Sự tài trí trong những lần thử thách của vua: Em bé vốn đã hiểu được thử thách của nhà vua, nên khi đến gặp nhà vua em đã đặt lại cho nhà vua một tình huống ngược lại, mong cha sinh cho mình thêm một em bé. - Tài trí thông minh từ kinh nghiệm dân gian đã giúp em giải đố giúp vua: Chỉ bằng một câu hát rất ngắn gọn mà em đã giải được câu đố của quan sứ, em đã giải câu đố bằng chính những kinh nghiệm thực tiễn và trí khôn của dân gian. - Ý nghĩa nhân vật cậu bé thông minh: Em bé thông minh là đại diện cho trí khôn của dân gian, một em bé nông thôn lại được nhà vua trọng dụng và phong làm trạng nguyên. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Trong khổ thơ sau có bao nhiêu phó từ:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Câu 6:
Nghĩa của từ “trầm ngâm” trong câu thơ “Vẻ mặt Bác trầm ngâm” được hiểu như thế nào?
về câu hỏi!