Câu hỏi:
30/11/2024 456Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
SỨC CỎ
Cỏ sống ở công viên
Ngày ngày người chăm chút
Cỏ sống ở vệ đường
Mặc cho người giẫm đạp
Cỏ công viên tươi tốt
Có khi bị cắt bằng
Và nhổ đào tận gốc
Khi cỏ đã úa vàng
Cỏ sống ở ven đê
Gồng sức lên chống lụt
Cũng là cỏ đấy thôi
Sống mỗi nơi một khác
Trọn đời cỏ không tiếc
Sức non tơ mỡ màu
Sống hết mình xanh biếc
Dẫu thế nào, nơi đâu...!
(Cái đẹp trong thơ ca kháng chiến Việt Nam, Vũ Huy Thông)
Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 3:
Bài thơ có cách ngắt nhịp như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn D
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 5:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong nhan đề bài thơ?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 6:
Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ “Cỏ sống ở ven đê/ Gồng sức lên chống lụt” là gì?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 7:
Tác giả đã gửi gắm thông điệp gì qua hai câu thơ “Cũng là cỏ đấy thôi/ Sống mỗi nơi mỗi khác”?
Lời giải của GV VietJack
Chọn C
Câu 8:
Nghĩa của từ “tươi tốt” trong câu thơ “Cỏ công viên tươi tốt” được hiểu như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Chọn B
Câu 9:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài thơ.
Lời giải của GV VietJack
HS trình bày cảm nhận của em về bài thơ.
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Nội dung: Bài thơ thể hiện sức sống trỗi dậy, vươn lên mạnh mẽ của cây cỏ, dẫu trong hoàn cảnh, môi trường sống thuận lợi hay khó khăn thì cỏ vẫn sống với một sức sống bền bỉ, mãnh liệt,...
=> Vạn vật trên cuộc đời này dù sinh ra ở đâu, sống trong hoàn cảnh nào đi nữa thì cũng phải cố gắng bảo vệ mình, tự mình biết cách chống chọi với bão giông để vươn lên khẳng định giá trị của bản thân mình.
- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, nhịp thơ 2/3 và 3/2, giọng thơ thủ thỉ tâm tình giúp người đọc dễ thuộc, dễ nhớ,..CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật trong truyện ngụ ngôn mà em yêu thích.
Câu 6:
Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai câu thơ “Cỏ sống ở ven đê/ Gồng sức lên chống lụt” là gì?
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề kiểm tra Cuối Học kì 1 Văn 7 Cánh diều - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Đề thi Học kì 1 Văn 7 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
về câu hỏi!