Câu hỏi:
30/11/2024 85Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới.
Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột như ở Áp-ga-ni-xtan, Cam-pu-chia, Na-mi-bi-a,…
Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 13)
A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về tác động của sự sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta đến tình hình thế giới.
B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta cũng đồng thời chấm dứt các cuộc xung đột và tranh chấp ở nhiều quốc gia thuộc châu Á và châu Phi.
C. Sự sụp đổ của trật tự hai cực I-an-ta là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới theo xu hướng đa cực.
D. Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, vai trò chi phối thế giới từ chỗ thuộc về Liên Xô và Mỹ đã chuyển hẳn sang các cường quốc mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
Câu 2:
Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là
Câu 3:
Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, yếu tố nào sau đây đóng vai trò là trung tâm trong quan hệ quốc tế?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ?
Câu 5:
Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh
Câu 6:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu 1: “Để hiện thực hóa AEC, nhiều hiệp định, thoả thuận, sáng kiến đã được đàm phán, ký kết và thực hiện, như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA),... nhằm tạo ra dòng luân chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động trong khối ASEAN.”
Tư liệu 2: “Vấn đề Biển Đông, biến đổi khí hậu, quản trị lưu vực sông Mê Công đang là những thách thức hàng đầu đe doạ sự ổn định và phát triển của Cộng đồng ASEAN nói riêng và Đông Nam Á nói chung. Các thách thức này có tính khu vực, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa quốc gia ASEAN và giữa ASEAN với đối tác bên ngoài.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 22, 25.)
A. Tư liệu 2 nói về những thách thức mà ASEAN đang phải đối mặt hiện nay.
B. Tư liệu 1 nói về cách thức giải quyết những thách thức nêu ra ở tư liệu 2.
C. Tư liệu 1 nói về AEC, đây là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN.
D. Để xây dựng Cộng đồng ASEAN, cần hợp tác nội khối và với bên ngoài.47 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7: Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945 có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
102 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay có đáp án
45 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc có đáp án
49 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án
46 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 5: Cộng đồng Asean từ ý tưởng đến hiện thực có đáp án
về câu hỏi!