Câu hỏi:
02/12/2024 221Quá trình kết họp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polymer), đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là H2O) được gọi là phản ứng
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polymer), đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là H2O) được gọi là phản ứng trùng ngưng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Poly(ethylene terephthalate) (viết tắt là PET) là một polymer được điều chế từ terephthalic acid và ethylene glycol. PET được sử dụng để sản xuất tơ, chai đựng nước uống, hộp đựng thực phẩm. Để thuận lợi cho việc nhận biết, sử dụng và tái chế thì các đồ nhựa làm từ vật liệu chứa PET thường được in kí hiệu như hình bên.
Trong các phát biểu sau hãy chỉ ra phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. PET thuộc loại poliester. |
|
|
b. Tơ được chế tạo từ PET thuộc loại tơ tổng hợp. |
|
|
c. Trong một mắt xích PET, phần trăm khối lượng carbon là 62,5%. |
|
|
d. Phản ứng tổng hợp PET từ terephthalic acid và ethylene glycol thuộc loại phản ứng trùng hợp. |
|
|
Câu 2:
Kevlar là một polyamide có độ bền kéo rất cao. Loại vật liệu này được dùng để sản xuất áo chống đạn và mũ bảo hiểm cho quân đội. Kevlar được điều chế từ hai monomer sau.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Từ methacrylic acid (\(C{H_2} = C(C{H_3})COOH\)) và methanol có thể điều chế được methyl methacrylate. Để tổng hợp được 100kg poly(methyl methacrylate) cần dùng bao nhiêu kg methacrylic acid? Biết hiệu suất phản ứng ester hóa đạt là 60% và phản ứng trùng hợp là 86%.
(Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 4:
Loại polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận