Câu hỏi:
02/12/2024 77Một học sinh thực hiện ba thí nghiệm ở điều kiện chuẩn và quan sát được các hiện tượng sau:
(1) Đồng kim loại không phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2 1M.
(2) Chì kim loại tan trong dung dịch AgNO3 1M và xuất hiện tinh thể Ag.
(3) Bạc kim loại không phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 1M.
Trật tự nào sau đây thể hiện đúng mức độ khử của 3 kim loại ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Từ (1): Tính khử của Pb mạnh hơn Cu.
Từ (2): Tính khử của Pb mạnh hơn Ag.
Từ (3): Tính khử của Cu mạnh hơn Ag.
Vậy Pb > Cu > Ag.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá: Mg2+/Mg; H2O/H2, OH-; 2H+/H2; Ag+/Ag. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện chuẩn?
Câu 2:
Cho các cặp oxi hoá-khử của kim loại và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Cặp oxi hoá - khử | Na+/Na | Ca2+/Ca | Ni2+/Ni | Au3+/Au |
Thế điện cực chuẩn (V) | -2,713 | -2,84 | -0,257 | +1,52 |
Trong các kim loại trên, có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn, giải phóng khí H2?
Câu 3:
Kí hiệu cặp oxi hoá-khử ứng với quá trình khử: Fe3+ + 1e → Fe2+ là
Câu 4:
Pin Galvani Zn-Cu gồm một điện cực kẽm và một điện cực đồng được nối với nhau bởi cầu muối (thường là dung dịch KCl bão hòa) như hình dưới:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Zn có tính khử mạnh hơn Cu. |
|
|
b. Zn có tính khử yếu hơn Cu. |
|
|
c. Ion Zn2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+. |
|
|
d. Ion Zn2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Cu2+. |
|
|
Câu 5:
Cho các thông tin sau:
X(s) + YSO4(aq) không có phản ứng
Z(s) + YSO4 (aq) Y(s) + ZSO4 (aq)
Trong đó, X, Y, Z là các kim loại. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng các kim loại theo mức độ hoạt động của chúng?
Câu 6:
Cho các cặp oxi hóa – khử: Al3+/Al; Cr3+/Cr; Co2+/Co; Sn4+/Sn và Cl2 (g)/2Cl- với các thế khử chuẩn lần lượt là -1,676 V; -0,740 V; -0,280 V; 0,150 V và 1,360 V.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Al có tính khử mạnh nhất. |
|
|
b. Co có khả năng khử Cr3+ (aq) thành Cr (s) ở điều kiện chuẩn. |
|
|
c. Al có khả năng khử Sn4+ (aq) thành Sn2+ (aq) nhưng không khử được Cr3+ (aq) thành Cr (s) ở điều kiện chuẩn. |
|
|
d. Chất có tính oxi hóa mạnh nhất là Cl-. |
|
|
Câu 7:
Thiết lập pin điện hóa ở điều kiện chuẩn gồm hai điện cực tạo bởi các cặp oxi hóa – khử Ni2+/Ni (\(E_{N{i^{2 + }}/Ni}^0 = - 0,257V\)) và Cd2+/Cd (\(E_{C{d^{2 + }}/Cd}^0 = - 0,403V\)). Sức điện động chuẩn của pin điện hoá trên?
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
150 câu trắc nghiệm Este - Lipit có đáp án (P1)
So sánh nhiệt độ sôi
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
Bài luyện tập số 1
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!