Câu hỏi:
02/12/2024 73Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tổ chức nào sau đây đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Trong quá trình phát triển, Cộng đồng ASEAN phải đối mặt với những thách thức trong nội khối và từ bên ngoài.
Trong nội khối, những thách thức cơ bản đối với Cộng đồng ASEAN về chính trị là sự đa dạng về chế độ chính trị, tình hình chính trị ở một số nước còn phức tạp, còn tồn tại một số mâu thuẫn trong quan hệ song phương,… Về kinh tế, sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển,…giữa các nước gây khó khăn trong hợp tác nội khối; sự tương đồng trong sản xuất một số ngành nghề cũng tạo ra sự cạnh tranh trong xuất khẩu,…
Bên cạnh đó, những thách thức từ bên ngoài cũng tác động đến Cộng đồng ASEAN như: cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực, diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông và tình hình quốc tế; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,… Để vượt qua những thách thức, các nước ASEAN đã và đang đẩy nhanh quá trình triển khai các kế hoạch đã đề ra vì lợi ích chung, lâu dài của cả cộng đồng.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.30)
A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN.
B. Thách thức của Cộng đồng ASEAN xuất phát từ những yếu tố ở cả bên trong và bên ngoài.
C. Mọi thách thức của Cộng đồng ASEAN đều xoay quanh hai lĩnh vực là kinh tế và chính trị.
d. Diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông là một trong những thách thức lớn xuất phát từ mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức ASEAN.
Câu 2:
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI (4 điểm)
(Thí sinh đọc đoạn tư liệu và lựa chọn Đúng – Sai trong mỗi ý A, B, C, D)
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
1. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên;
2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia;
3. Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế;
4. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước;
5. Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế;
6. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
(Theo Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945)
A. Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định đầy đủ tại Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945.
B. Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị là những quyền dân tộc cơ bản của một quốc gia, được Liên hợp quốc tôn trọng thông qua nguyên tắc hoạt động.
C. Liên hợp quốc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc thông qua nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước”.
D. Quan điểm về bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia được đề cập đến trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là quan điểm lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử thế giới.
Câu 3:
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. Tôn chỉ và mục đích của ASEAN:
1. Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng;
2. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc;
3. Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cùng quan tâm ở các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học-kĩ thuật và hành chính,…
(Theo Tuyên bố ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.15- 16).
a. Tôn chỉ và mục đích thành lập của tổ chức ASEAN được thể hiện rõ trong Tuyên bố ASEAN
b. Một trong những mục đích của tổ chức ASEAN là hợp tác, giúp đỡ giữa các nước thành viên nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa.
c. ASEAN chủ trương liên kết, hợp tác giữa các nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau và tiến tới nhất thể hóa tất cả các nước thành viên
d. Mục tiêu thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực của tổ chức ASEAN không chỉ đáp ứng đúng nhu cầu, nguyện vọng của các nước thành viên mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự hợp tác và phát triển.Câu 4:
Sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển là một trong những thách thức của Cộng đồng ASEAN trên lĩnh vực nào sau đây?
Câu 5:
Câu 6:
Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua đã đáp ứng được nguyện vọng của các quốc gia thành viên về một khu vực Đông Nam Á
Câu 7:
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực I-an-ta xác lập và phát triển với sự đối đầu về tư tưởng, chính trị, kinh tế, quân sự,…giữa một bên là cực Mỹ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và một bên là cực Liên Xô, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ quốc tế giữa hai cực trở nên căng thẳng khi Mỹ phát động chiến tranh lạnh (1947) nhằm chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh trực tiếp, nhưng Mỹ và Liên Xô tăng cường chạy đua vũ trang, thành lập liên minh quân sự ở nhiều khu vực, khiến thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiều nơi đều có sự tham gia hoặc ủng hộ của hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, đứng đầu là Mỹ và Liên Xô, tiêu biểu là chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945-1954)…
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 11)
A. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta được xác lập và phát triển trong giai đoạn từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực I-an-ta là thế giới bị chia thành hai phe đối đầu nhau là tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
C. Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến tranh có quy mô toàn cầu do Mỹ phát động nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. Trong thời kì xác lập và phát triển của trật tự hai cực I-an-ta, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã xảy ra ở châu Á với sự tham gia và đụng đầu trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô.
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
45 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1 có đáp án
49 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4 có đáp án
về câu hỏi!