Câu hỏi:

03/12/2024 507

Xác định biện các pháp tu từ và tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:

- Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…

- Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Câu thơ “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa…” đã tạo ra sự so sánh cặp đôi không tương phản mà tạo ra sự trùng điệp: “Đời tuôn nước mắt” – “trời tuôn mưa”. Người dân khóc Bác không cầm được nước mắt, còn thiên nhiên trời đất cũng thương khóc Bác theo cách của mình. Trời đất ở đây được nhân cách hóa, để từ đó nỗi đau trở nên lớn lao, đau xót vô hạn.

- Câu thơ “Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!” đã sử dụng biện pháp đảo ngữ (không nói vườn rau ướt lạnh, gốc dừa ướt lạnh). Cách đảo ngữ đã tạo ra hiệu quả nhấn mạnh như là một sự rùng mình trước tổn thất lớn lao ấy, tạo ra nỗi đau thấm thía (cả thiên nhiên cỏ cây cũng lạnh lẽo thật ngậm ngùi, đơn côi).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

 Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là?

Xem đáp án » 03/12/2024 372

Câu 2:

Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Bác ơi của Tố Hữu.

Xem đáp án » 03/12/2024 295

Câu 3:

Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án » 03/12/2024 0

Câu 4:

 Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án » 03/12/2024 0

Câu 5:

Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” nhà thơ sử dụng phép tu từ gì?

Xem đáp án » 03/12/2024 0

Câu 6:

Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? Cảm xúc đó được bộc lộ như thế nào?

Xem đáp án » 03/12/2024 0

Bình luận


Bình luận