Câu hỏi:
03/12/2024 2,524Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu.
CHIẾM HẾT CHỖ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho lại còn mắng:
- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:
- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy.
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngục sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?
Người ăn mày đáp:
- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
(Theo Trương Chính - Phong Châu, Truyện dân gian Việt Nam)
Văn bản trên thuộc thể loại nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
C. Truyện cười.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
B. Trợ từ.
Câu 3:
Người nhà giàu có thái độ gì với người ăn xin?
Lời giải của GV VietJack
A. Khinh bỉ, xua đuổi người ăn xin và cho rằng họ chỉ thuộc về nơi địa ngục.
Câu 4:
Các nhân vật trong văn bản trên được xây dựng chủ yếu thông qua yếu tố nào?
Lời giải của GV VietJack
A. Lời nói.
Câu 5:
Nội dung nào thể hiện rõ nhất thủ pháp trào phúng – phóng đại trong văn bản trên?
Lời giải của GV VietJack
D. Tất cả nhà giàu đều ở dưới địa ngục.
Câu 6:
Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì?
Lời giải của GV VietJack
C. Tạo ra tiếng cười giải trí và phê phán thói khinh người.
Câu 7:
Nghĩa hàm ẩn của câu nói sau là gì?
- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
Lời giải của GV VietJack
B. Địa ngục dành cho những kẻ thất đức, nhà giàu chiếm hết cả chỗ dưới địa ngục nghĩa là người giàu toàn là người thất đức.
Câu 8:
Nhân vật “Người nhà giàu” trong văn bản trên đại diện cho kiểu người nào trong xã hội?
Lời giải của GV VietJack
B. Giàu có nhưng khinh người.
Câu 9:
Tác giả muốn gửi gắm thông điệp nào qua văn bản trên?
Lời giải của GV VietJack
- Thông điệp từ tác phẩm:
+ Phê phán, lên án những kẻ giàu có mà khinh người, thiếu tình thương với những người nghèo khổ, khó khăn.
+ Kêu gọi, mong muốn mọi người hãy sống nhân ái, biết yêu thương đồng loại.
(GV linh hoạt cho điểm theo ý kiến của học sinh, đảm bảo câu trả lời phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật)
Câu 10:
Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu.
Lời giải của GV VietJack
- Đúng hình thức đoạn văn
- Nội dung:
+ Dẫn dắt, giới thiệu vào vấn đề:
Gợi ý:
- HS nêu được vai trò của yêu thương, chia sẻ trong cuộc sống
+ Không chỉ đem lại niềm vui cho người khác mà còn tạo ra một môi trường tốt cho bản thân, giúp chúng ta cảm nhận được sự kết nối với nhau, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, góp phần xây dựng cộng đồng đoàn kết và hạnh phúc.
+ Chia sẻ không chỉ là việc chia sẻ vật chất mà còn là việc chia sẻ cảm xúc, tình cảm, thời gian và tình thương, giúp giảm bớt gánh nặng của chúng ta, cho phép chia sẻ niềm vui, niềm đau và nhận được sự chia sẻ và đồng cảm từ người khác.
(GV linh hoạt cho điểm theo ý kiến của học sinh, đảm bảo câu trả lời phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn thuyết mình giải thích về một hiện tượng tự nhiên mà em quan tâm.
Câu 2:
Câu 4:
Các nhân vật trong văn bản trên được xây dựng chủ yếu thông qua yếu tố nào?
Câu 5:
Nội dung nào thể hiện rõ nhất thủ pháp trào phúng – phóng đại trong văn bản trên?
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3 )
về câu hỏi!