Câu hỏi:
28/02/2020 292Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Andehit là hợp chất chỉ có tính khử.
(3) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(4) Tetrapeptit mạch hở ( Ala-Gly-Val-Ala ) có 3 liên kết peptit.
(5) Ancol và Phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2 .
(6) Aminoaxit là chất lưỡng tính.
(7) Có thể rửa lọ đã đựng anilin bằng dung dịch HCl.
(8) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
Số nhận định đúng là
Câu hỏi trong đề: Bộ đề ôn luyện Hóa Học cực hay có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai vì có cả tính khử và tính oxi hóa:
RC+1HO + H2 ® RC–1H2OH ⇒ tính oxi hóa.
RC+1HO + Br2 + H2O → RC+3OOH + 2HBr ⇒ tính khử.
(3) Sai vì dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.
(4) Đúng.
(5) Đúng vì chứa H linh động nên xảy ra phản ứng: -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑.
(6) Đúng vì chứa cả 2 nhóm chức -NH2 và -COOH.
(7) Đúng vì: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (tan tốt trong H2O) ⇒ dễ bị rửa trôi.
(8) Đúng.
⇒ chỉ có (2) và (3) sai
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 45.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay, 1200 câu lý thuyết môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 60.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án B
Cấu hình e của M+: 1s22s22p6 ⇒ Cấu hình e của M: 1s22s22p63s1 (Z = 11)
Lời giải
Đáp án D
► Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
► Xét các trường hợp đề bài:
(a) Do H+/H2 > Cu2+/Cu ⇒ Al tác dụng với Cu2+ trước: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Al ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
(b) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
(c) Do Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ ⇒ chỉ bị ăn mòn hóa học:
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O || Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+.
(d) Ban đầu Zn bị ăn mòn hóa học: Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe.
Fe sinh ra bám trực tiếp lên Zn ⇒ xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.
⇒ (a) với (d) xảy ra ăn mòn điện hóa
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.