Câu hỏi:
28/02/2020 183Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z este của α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
► Đặt nGly-Na = x; nAla-Na = y ⇒ nNa2CO3 = 0,5x + 0,5y = 0,25 mol
nO2 = 2,25x + 3,75y = 1,455 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,28 mol; y = 0,22 mol.
Bảo toàn khối lượng: mH2O = 36,86 + 0,5 × 40 – 3,84 – 0,28 × 97 – 0,22 × 111 = 1,44(g)
⇒ ∑npeptit = nH2O = 0,08 mol ||► Dễ thấy Z là este của Gly và CH3OH.
⇒ nZ = nCH3OH = 0,12 mol. Đặt nX = a; nY = b ⇒ npeptit = a + b = 0,08 mol.
nNaOH = 4a + 5b + 0,12 = 0,5 mol ||⇒ giải hệ cho: a = 0,02 mol; b = 0,06 mol.
► Gọi số gốc Gly trong X và Y là a và b ⇒ nGly = 0,02a + 0,06b + 0,12 = 0,28 mol.
a = b = 2 ⇒ Y là Gly2Ala3 ||⇒ %mY = 56,16%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều chứa vòng benzen trong phân tử, tỉ khối hơi của X đối với metan luôn bằng 8,5 với mọi tỉ lệ số mol giữa hai este. Cho 3,4 gam X tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Giá trị của m là
Câu 2:
Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V mL dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
Câu 3:
Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong đó Z có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa SO42-, sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 5:
Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
Câu 6:
Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
Câu 7:
Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp:
(1) X + O2 → Y.
(2) Z + H2O → G.
(3) Y + Z → T.
(4) T + H2O → Y + G.
Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
về câu hỏi!