Câu hỏi:

12/12/2024 243

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions.

Emotional expression is a fundamental aspect of human development, allowing individuals to communicate feelings and establish social connections. The ability to express emotions develops early in life and evolves as children grow, influenced by their environment, genetics, and interactions with caregivers.

From birth, infants communicate through instinctual responses, such as crying and fussing, to convey basic needs like hunger, pain, or discomfort. These initial expressions are reflexive, not deliberate emotional communications. However, as infants grow, they begin to develop a more nuanced palette of emotions. By the age of 2 to 3 months, infants can display primary emotions such as joy, surprise, and distress through facial expressions, vocalizations, and body language.

This early stage sets the foundation for more complex emotional expressions. Between 6 to 12 months, babies start to exhibit social smiles, laugh, and show fear in certain situations, signaling a deeper engagement with their surroundings and people. The development of attachment to their caregivers also marks a crucial phase in emotional expression, as infants begin to seek comfort and reassurance through more deliberate actions.

As children enter the toddler years, their emotional range expands significantly. They start to express feelings such as pride, shame, guilt, and envy, which are considered more complex because they involve self-awareness and reflection. This period is also characterized by the emergence of emotional self-regulation skills. Toddlers begin to learn how to manage and express their emotions appropriately, a process heavily guided by parental modeling and responses.

Preschool age introduces greater sophistication in emotional expressions. Children at this stage are not only better at recognizing and naming their own emotions but also at interpreting others' emotional states. This empathetic development is crucial for forming social relationships and navigating social contexts. Educators and caregivers play a pivotal role in this stage by providing emotional education through structured activities and supportive interactions.

Throughout childhood, the ability to express emotions evolves dramatically, reflecting the growing complexity of children's internal experiences and their increasing sophistication in understanding the social world. Each stage of emotional development builds upon earlier skills, shaped by both biological predispositions and environmental inputs. Thus, fostering an emotionally supportive environment is vital for helping children mature into emotionally intelligent and resilient individuals.

What should be the best title of the passage?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đâu là tiêu đề phù hợp nhất cho văn bản?

- D. The Development of Emotional Expression in Children (Sự phát triển về mặt biểu hiện cảm xúc ở trẻ em)

- Thông tin: Xuyên suốt văn bản sự phát triển của khía cạnh này được làm rõ qua từng giai đoạn ‘From birth’, ‘toddler years’, ‘Preschool age’,...

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

A 3-month-old baby can show his joy through all of the following EXCEPT?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Trẻ ba tháng tuổi có thể biểu hiện niềm vui thông qua tất cả những phương thức sau NGOẠI TRỪ? D. smells (mùi vị)

- Thông tin: ‘By the age of 2 to 3 months, infants can display primary emotions such as joy, surprise, and distress through facial expressions, vocalizations, and body language.’ (đoạn 2) Trong đó, ‘sounds’ = ‘vocalizations’, ‘gestures’ = ‘body language’.

Câu 3:

The word instinctual is closest in meaning to __________.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Từ instinctual gần nghĩa nhất với từ nào?

- instinctual /ɪnˈstɪŋktʃuəl/ (adj) = based on instinct (= a natural quality that makes somebody/ something behave in a particular way); not learned: thuộc về bản năng

- acquired /əˈkwaɪəd/ (adj): học được, tiếp thu được

- innate /ɪˈneɪt/ (adj): bẩm sinh, có từ khi chào đời

- common /ˈkɒmən/, /ˈkɑːmən/ (adj): phổ biến

- evolutionary /ˌiːvəˈluːʃənri/, /ˌevəˈluːʃənri/, /ˌevəˈluːʃəneri/ (adj): thuộc về sự tiến hóa

🡪 Chọn B. innate

Câu 4:

A baby first displays a social smile when he is __________ old.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Trẻ lần đầu tiên nở nụ cười xã giao khi lên mấy tuổi?

- C. 6 months (6 tháng tuổi). Thông tin: ‘Between 6 to 12 months, babies start to exhibit social smiles...’ (đoạn 3)

Câu 5:

Children learn to manage their own emotions in their __________.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Trẻ học cách quản lý cảm lý cảm xúc khi ở độ tuổi nào?

- B. toddlerhood (tuổi bắt đầu tập đi). Thông tin: ‘As children enter the toddler years, their emotional range expands significantly. [...] This period is also characterized by the emergence of emotional self-regulation skills.’ (đoạn 4)

Câu 6:

What does this empathetic development refer to?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Cụm this empathetic development ám chỉ điều gì?

- C. understanding others’ feelings (hiểu được cảm xúc của người khác).

- Thông tin: ‘Children at this stage are not only better at recognizing and naming their own emotions but also at interpreting others’ emotional states.’

Câu 7:

Which of the following is the writer most likely to agree with?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Ý kiến nào dưới đây tác giả bài viết có khả năng đồng tình nhất?

Chọn A

- A. Through step-by-step activities and interactions, teachers and parents can teach children to develop emotionally. (Thông qua từng bước hoạt động và tương tác, giáo viên và phụ huynh có thể dạy trẻ phát triển về mặt cảm xúc.)

- Thông tin: ‘Educators and caregivers play a pivotal role in this stage by providing emotional education through structured activities and supportive interactions.’ (đoạn 5) Trong đó, ‘educators and caregivers’ chính là cách nói khác của ‘teachers and parents’.

- B. Throughout childhood, students learn to express their emotions step by step with the aid of their peers. (Trong suốt thời thơ ấu, trẻ từng bước học cách thể hiện cảm xúc bản thân nhờ sự trợ giúp của bạn bè.) sai vì văn bản không hề đề cập đến sự ảnh hưởng của bạn bè mà chú trọng nhấn mạnh ảnh hưởng từ người lớn.

- C. Each emotional development stage is built independently at different ages throughout childhood. (Mỗi giai đoạn phát triển cảm xúc được hình thành độc lập ở các độ tuổi khác nhau trong suốt thời thơ ấu.) sai vì ‘Each stage of emotional development builds upon earlier skills...’ (đoạn cuối) ngụ ý có sự tiếp nối, phát triển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác chứ không tách biệt từng giai đoạn.

- D. A child’s ability to express emotions reflects his intellectual intelligence and resilience gained through various experiences. (Khả năng biểu lộ cảm xúc của trẻ phản ánh trí thông minh và sự kiên cường trẻ luyện được từ nhiều trải nghiệm cuộc đời.) sai vì ‘The ability to express emotions develops early in life and evolves as children grow...’ (đoạn 1) ngụ ý khả năng này của con người phát triển tự nhiên từ rất sớm, không phải là kinh qua nhiều trải nghiệm mới có được.
 

Văn bản

Dịch

Emotional expression is a fundamental aspect of human development, allowing individuals to communicate feelings and establish social connections. The ability to express emotions develops early in life and evolves as children grow, influenced by their environment, genetics, and interactions with caregivers.

From birth, infants communicate through instinctual responses, such as crying and fussing, to convey basic needs like hunger, pain, or discomfort. These initial expres-sions are reflexive, not deliberate emotional communications. However, as infants grow, they begin to develop a more nuanced palette of emotions. By the age of 2 to 3 months, infants can display primary emotions such as joy, surprise, and distress through facial expressions, vocalizations, and body language.

This early stage sets the foundation for more complex emotional expressions. Between 6 to 12 months, babies start to exhibit social smiles, laugh, and show fear in certain situations, signaling a deeper engagement with their surroundings and people. The development of attachment to their caregivers also marks a crucial phase in emotional expression, as infants begin to seek comfort and reassurance through more deliberate actions.

As children enter the toddler years, their emotional range expands significantly. They start to express feelings such as pride, shame, guilt, and envy, which are considered more complex because they involve self-awareness and reflection. This period is also characterized by the emergence of emotional self-regulation skills. Toddlers begin to learn how to manage and express their emotions appropriately, a process heavily guided by parental modeling and responses.

Preschool age introduces greater sophistica-tion in emotional expressions. Children at this stage are not only better at recognizing and naming their own emotions but also at interpreting others’ emotional states. This empathetic development is crucial for forming social relationships and navigating social contexts. Educators and caregivers play a pivotal role in this stage by providing emotional education through structured activities and supportive interactions.


Throughout childhood, the ability to express emotions evolves dramatically, reflecting the growing complexity of children’s internal experiences and their increasing sophistication in understanding the social world. Each stage of emotional development builds upon earlier skills, shaped by both biological predispositions and environmen-tal inputs. Thus, fostering an emotionally supportive environment is vital for helping children mature into emotionally intelligent and resilient individuals.

Biểu lộ cảm xúc là một khía cạnh cơ bản trong sự phát triển của con người, cho phép các cá nhân truyền tải cảm xúc và thiết lập các mối quan hệ xã hội. Khả năng thể hiện cảm xúc xuất hiện từ sớm và phát triển khi trẻ lớn lên, chịu ảnh hưởng từ môi trường, di truyền và những tương tác với người nuôi dạy.

Ngay từ khi mới sinh, trẻ sơ sinh đã giao tiếp qua các phản ứng bản năng, chẳng hạn như khóc, quấy để truyền đạt các nhu cầu cơ bản như đói, đau hoặc khó chịu. Những biểu hiện ban đầu này là phản xạ tự nhiên, không phải là giao tiếp cảm xúc có chủ đích. Tuy nhiên khi lớn lên, trẻ bắt đầu phát triển nhiều sắc thái cảm xúc hơn. Đến 2, 3 tháng tuổi, trẻ sơ sinh đã có thể thể hiện những cảm xúc cơ bản như vui vẻ, ngạc nhiên, và đau khổ thông qua biểu cảm khuôn mặt, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể.

Giai đoạn đầu này đặt nền tảng cho các biểu hiện cảm xúc phức tạp hơn sau này. Từ 6 đến 12 tháng tuổi, trẻ bắt đầu biết cười xã giao, cười to hay tỏ ra sợ hãi trong một số tình huống nhất định, cho thấy sự gắn bó sâu sắc hơn với môi trường xung quanh và với con người. Sự phát triển của tình cảm gắn bó với người nuôi dạy cũng đánh dấu một giai đoạn quan trọng trong việc thể hiện cảm xúc, khi trẻ bắt đầu tìm kiếm sự thoải mái và an tâm thông qua các hành động có chủ đích hơn.

Khi trẻ bước vào tuổi chập chững biết đi, phạm vi cảm xúc của chúng mở rộng ra đáng kể. Trẻ bắt đầu bộc lộ những cảm xúc như tự hào, xấu hổ, tội lỗi và ghen tị, được coi là phức tạp hơn vì những cảm xúc này liên hệ với nhận thức và sự phản ánh bản thân. Giai đoạn này cũng có đặc trưng là sự xuất hiện của các kỹ năng tự điều chỉnh cảm xúc. Trẻ bắt đầu học cách quản lý và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp, một quá trình được điều hướng bởi mô phỏng phản ứng của bố mẹ.

Đến độ tuổi mẫu giáo, trẻ cho thấy sự tinh tế hơn trong việc thể hiện cảm xúc. Trẻ ở giai đoạn này không chỉ giỏi hơn trong việc nhận biết và gọi tên cảm xúc của chính mình mà còn biết diễn giải trạng thái cảm xúc của người khác. Sự phát triển đồng cảm này rất quan trọng trong việc hình thành các mối quan hệ và tìm cách hành xử đúng trong các bối cảnh xã hội. Những người giáo dục và chăm sóc trẻ đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn này khi bày cho trẻ cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động hỗ trợ.

Trong suốt thời thơ ấu, khả năng thể hiện cảm xúc phát triển đáng kể, phản ánh sự phức tạp ngày càng tăng của những trải nghiệm nội tâm của trẻ và cho thấy trẻ ngày càng hiểu hơn về xã hội. Mỗi giai đoạn phát triển cảm xúc đều hình thành dựa trên các kỹ năng trước đó, trên khuynh hướng sinh học và các yếu tố ảnh hưởng của môi trường. Do đó, việc tạo ra một môi trường có thể hỗ trợ trẻ về mặt cảm xúc là rất quan trọng để giúp trẻ trưởng thành thành những cá nhân thông minh và kiên cường về mặt cảm xúc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

We were all under the ________ that Mom was preparing for a European trip. So we were all taken aback when she said the destination would be Australia.

Xem đáp án » 12/12/2024 198

Câu 2:

Golf It! has been designed with families (10) ________.

Xem đáp án » 12/12/2024 193

Câu 3:

(18) ________ family plays a vital role in shaping a teen’s behavior and grooming their personality.

 

Xem đáp án » 12/12/2024 186

Câu 4:

Look (13) ________! The GuardianPro CCTV 2024 offers cutting-edge features:

Xem đáp án » 12/12/2024 176

Câu 5:

Donna thinks her daughter spent too much money on clothes. ________

 

Xem đáp án » 12/12/2024 134

Câu 6:

No sooner ________ her homework than she was asked to start on a new project.

Xem đáp án » 12/12/2024 132

Bình luận


Bình luận