Câu hỏi:
08/12/2024 94B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao thân tre bị gãy ngọn có thể tiếp tục cao thêm nhưng thân cây bạch đàn bị gãy ngọn sẽ không thể cao thêm nữa?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
B. Phần tự luận
- Thân tre bị gãy ngọn có thể tiếp tục cao thêm do cây tre là cây Một lá mầm, cây cao lên do có mô phân sinh lóng làm tăng chiều dài của lóng. Do đó khi bị gãy ngọn, cây vẫn còn mô phân sinh lóng và tiếp tục tăng chiều cao.
- Cây bạch đàn không thể cao thêm nữa do cây bạch đàn là cây Hai lá mầm, cây cao lên do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Do đó khi bị gãy ngọn, cây không còn mô phân sinh đỉnh nên không thể cao thêm chiều cao của thân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào không đúng khi nói về các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật?
Câu 2:
Những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt?
Câu 3:
Động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 4:
Nhóm nào sau đây gồm các loài thường được nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành?
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Cánh diều Bài 13 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận