Câu hỏi:
08/12/2024 56Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giữa trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm vì:
- Vào trưa nắng gắt, cường độ thoát hơi nước mạnh làm tế bào khí khổng mất nước, khí khổng đóng làm quá trình trao đổi khí ngưng trệ.
- Vào buổi trưa, mặc dù ánh sáng mạnh, nhưng tỉ lệ các bước sóng ngắn tăng dẫn đến khả năng hấp thụ của các sắc tố quang hợp giảm, hiệu quả hấp thụ ánh sáng thấp.
- Khi ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ enzyme tham gia vào pha tối quang hợp, làm giảm cường độ quang hợp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2 (1 điểm): Giải thích vì sao trong quá trình nuôi cá, tôm ở mật độ cao người ta thường dùng quạt nước.
Câu 2:
Phát biểu nào không đúng khi nói về quá trình phân giải kị khí ở thực vật?
Câu 3:
Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng?
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với thực vật?
Câu 5:
Sinh vật có thể tiến hành trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng theo bao nhiêu phương thức sau đây?
(1) Quang dị dưỡng
(2) Hoá tự dưỡng
(3) Quang tự dưỡng
(4) Hoá dị dưỡng
(5) Oxi hoá khử
Câu 7:
Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật, phát biểu nào dưới đây không đúng?
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 20 (có đáp án): Hoạt động của tim
27 câu Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 26 (có đáp án): Cảm ứng ở động vật
về câu hỏi!