Câu hỏi:
09/12/2024 28Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá: chủ đề và nghệ thuật của truyện “Cuộc tu bổ lại các giống vật” (Thần thoại Việt Nam).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Chủ đề và nghệ thuật của truyện “Cuộc tu bổ lại các giống vật”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
- Giới thiệu truyện kể: Truyện “Cuộc tu bổ lại các giống vật” là thần thoại Việt Nam được sưu tầm và in trong “Lược khảo về thần thoại Việt Nam”.
- Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Chủ đề và nghệ thuật của truyện “Cuộc tu bổ lại các giống vật”.
- Xác định chủ đề của truyện kể: Truyện kể về quá trình tạo ra các loài vật và quá trình tu bổ các loài vật của Ngọc Hoàng và ba vị Thiên thần.
- Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể: Quá trình tu bổ lại các giống vật của Ngọc Hoàng và ba vị Thiên thần:
+ Thời gian: thuở sơ khai, khi chưa có con người
+ Không gian: không có không gian cụ thể, lúc đó chưa có thế giới
+ Nhân vật: Ngọc Hoàng và ba vị Thiên thần
+ Cách thức tu bổ lại các giống vật: ba vị Thiên thần đã cố gắng bù đắp những bộ phận còn thiếu cho các con vật bằng mọi cách có thể
- Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của truyện kể:
+ Sử dụng các yếu tố hư cấu, kì ảo
+ Sáng tạo trong cách xây dựng nhân vật: xây dựng nhân vật là các vị thần nhưng cũng có nét tính cách tương đồng giống với con người
- Khẳng định lại giá trị của chủ đề và hình thức nghệ thuật của truyện kể
- Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng nào dưới đây nói đúng về đặc điểm hình thức trong bài thơ trên?
Câu 4:
Từ ngữ nào dưới đây diễn tả cảm xúc của thi sĩ trước ánh sáng diệu kì của đất trời?
Câu 6:
Tâm trạng, cảm xúc của con người trước “mùa hè rớt” là tâm trạng thế nào?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Bộ 12 đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!