Câu hỏi:
28/02/2020 541Cho các phát biểu sau :
(1) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí, mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Đột biến được xem là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu.
(3) Các cơ chế cách li có vai trò ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
(4) Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
(1) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, không thể hình thành loài mới.
(2) Đúng.
(3) Đúng.
(4) Đúng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Động vật nào dưới đây có hình thức hô hấp khác với những động vật còn lại?
Câu 3:
Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
Câu 4:
Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng mã quy định tổng hợp axit amin prolin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi ribonucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit?
Câu 5:
Một gen bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) làm nucleotit loại A giảm đi ;loại X giảm đi so với lúc chưa đột biến. Sau đột biến, gen chỉ còn dài . Biết rằng gen chưa đột biến có số nucleotit của gen. Gen đột biến phiên mã hai lần và khi dịch mã cần 6864 axit amin. Số lượng riboxom trượt qua mỗi mARN là bao nhiêu? Biết rằng số riboxom trượt qua mỗi mARN là bằng nhau.
Câu 6:
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
Câu 7:
Cho các nhận định sau :
(1) Loài chủ chốt là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, hoạt động của chúng mạnh.
(2) Sản lượng sinh vật thứ cấp cao nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng sinh vật sản suất.
(3) Sinh vật tự dưỡng có ảnh hưởng quan trọng nhất đến mọi chuỗi thức ăn.
(4) Trong các kiểu phân bố của các loài trong không gian, phân bố theo mặt phẳng ngang thì các loài thường tập trung ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi như: đất đai màu mỡ, nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
Số nhận định đúng là ?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận