Câu hỏi:
10/12/2024 78Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy tư vấn để giúp các chủ thể dưới đây thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ bầu cử:
Tình huống a. Gần đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh K cảm thấy rất lo lắng. Anh không biết chữ nên không biết phải làm sao để có thể tham gia bỏ phiếu bầu cử như mọi người. Tình huống b. Chị P (20 tuổi) không may bị khuyết tật vận động bẩm sinh nên luôn phải nhờ người thân giúp đỡ trong sinh hoạt hằng ngày. Gần đây, chị P nghe nhiều người bàn luận về việc tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kì mới nên rất băn khoăn. Chị không biết mình có được tham gia bỏ phiếu hay không và nếu được tham gia thì phải làm gì để thực hiện đúng quy định của pháp luật. |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tình huống a. Em tư vấn cho anh K hiều rằng anh có thể nhờ người khác đọc thông tin người ứng cử để tự lựa chọn ứng cử viên phù hợp, sau đó nhờ người viết phiếu bầu hộ theo sự lựa chọn của mình rồi tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu.
Tình huống b. Em tư vấn cho chị P hiểu rằng theo quy định của pháp luật chị có quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Chị có thể nhờ người thân hỗ trợ di chuyển đến địa điểm bầu cử, viết phiếu bầu cử, bỏ phiếu hộ nếu không thể tự thực hiện. Hoặc trong trường hợp chị không thể di chuyển đến nơi bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử sẽ mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu cử đến chỗ ở của chị để chị nhận phiếu bầu và thực hiện quyền bầu cử theo đúng quy định của pháp luật.
Đã bán 211
Đã bán 244
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1:Quyền nào của công dân được đề cập đến trong khái niệm sau đây: “Mọi công dân, không phân biệt nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật”?
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Ý kiến dưới đây đúng hay sai khi nói về quyền bình đẳng Vì sao? đẳng giữa các tôn giáo?
a. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều có quyền hoạt động tôn giáo theo Viện quy định của pháp luật.
b. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.
c. Các tôn giáo hợp pháp đều được pháp luật bảo hộ
d. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
19 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
16 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
Bộ 4 đề thi giữa kì 2 Giáo dục Kinh tế & Pháp luật lớp 11 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án- Đề 1
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 13 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận