Câu hỏi:
28/02/2020 305Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (A), xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời trên một cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra 192 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (B) của cây (C) cùng loài với cây A, người ta phát hiện trong tế bào (B) có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào (B) diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Cây (A) có bộ NST 2n=12.
(2) Tế bào (B) có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào (B) kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1).
(4) Cây (C) có thể là thể ba.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
(1) Đúng. Giả sử cây (A) có 2n=12 thì có 6 cặp NST, xảy ra trao đổi chéo kép không đồng thời ở cặp số 2 (cặp số 2 tạo 6 loại giao tử) sẽ tạo ra loại.
(2) Đúng. Tế bào (B) có 14 NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào tế vào (B) đang ở kì sau giảm phân II.
(3) Sai. Tế bào (B) giảm phân xong sẽ cho ra giao tử mang 7 NST (n+1).
(4) Đúng. Ta biết tế bào (B) là tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II. Mà kỳ sau giảm phân II có đến 2 tế bào được tạo ra từ tế bào ban đầu qua giảm phân I. Vậy còn một tế bào còn lại có thể mang 12 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nếu như cây (C) là thể ba. Tức là trong giảm phân I:
+ 7 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào (B), qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 14 nhiễm sắc thể đơn.
+ 6 nhiễm sắc thể kép đã phân li về tế bào còn lại, qua kỳ sau giảm phân II tạo nên 12 nhiễm sắc thể đơn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Động vật nào dưới đây có hình thức hô hấp khác với những động vật còn lại?
Câu 3:
Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
Câu 4:
Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng mã quy định tổng hợp axit amin prolin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin này cho thấy việc thay đổi ribonucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit?
Câu 5:
Một gen bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) làm nucleotit loại A giảm đi ;loại X giảm đi so với lúc chưa đột biến. Sau đột biến, gen chỉ còn dài . Biết rằng gen chưa đột biến có số nucleotit của gen. Gen đột biến phiên mã hai lần và khi dịch mã cần 6864 axit amin. Số lượng riboxom trượt qua mỗi mARN là bao nhiêu? Biết rằng số riboxom trượt qua mỗi mARN là bằng nhau.
Câu 6:
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
Câu 7:
Cho biết các phân tử tARN khi giải mã, đã tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh đã cần đến số lượng axit amin mỗi loại là: 10 Glixin, 20 Alanin, 30 Valin, 40 Xistenin, 50 Lizin, 60 Lơxin và 70 Prolin. Chiều dài của gen mã hóa ra phân tử protein đó là? Biết gen này là gen của vi khuẩn.
về câu hỏi!